Tìm kiếm: tục-lệ
Trái đất chưa bao giờ làm chúng ta hết ngạc nhiên bởi sự vĩ đại, kỳ diệu và bí ẩn. Từ những vụ biến mất kỳ lạ tại tam giác quỷ Bermuda, những hòn đá Stonehenge 4.000 năm tuổi cho tới 1.000 bức tượng khổng lồ ở đảo Phục Sinh, con người vẫn chưa thể khám phá hết được những bí mật trên thế giới.
Nhìn thấy trạng thái của thiếu nữ 15 tuổi bị đóng băng 500 năm, các nhà khảo cổ không khỏi giật mình.
Là kinh đô duy nhất còn được lưu giữ lại gần như toàn vẹn cho tới thời điểm hiện tại, Tết trong cung đình Huế luôn khiến người khác tò mò.
Em thực sự không biết làm sao để hai bên gia đình bớt căng thẳng lúc này…
Nơi ấy, những chiến binh đã từng chiến đấu không ngừng nghỉ để bảo vệ buôn làng cùng tục săn người đầy ám ảnh với những buổi lễ đâm trâu. Nhưng bây giờ, những đổi thay đã khiến đời sống người dân trên dãy Trường Sơn này đã “giã từ vũ khí”...
Trong quy định an táng dành cho Hoàng đế Trung Quốc thời cổ đại có tục tuẫn táng, tức chôn người sống theo người chết. Tục tuẫn táng để đảm bảo người chết dù sang đến thế giới bên kia vẫn luôn được hầu hạ và sống sung sướng như lúc sinh thời hoặc dùng để trấn yểm.
Thời cổ đại không có ranh giới rõ ràng về độ tuổi kết hôn, thời xưa dù cụ ông 80 tuổi cưới con dâu 18 tuổi cũng không ai nghĩ đó là hiện tượng bất thường. Nhưng đối với một người nghèo, không lấy được vợ, đàn ông thời xưa có thể dùng một phương án khác: đi thuê vợ.
Không giống như những triều đại trước đó, triều Thanh dù có sự tranh giành ngai vàng khốc liệt giữa các hoàng tử nhưng lại chẳng bao giờ xảy ra thế cục các thân vương tạo phản. Chính vì 3 lý do lớn này đã khiến cho triều đại nhà Thanh khác hẳn triều đại nhà Đường và nhà Minh.
Nông thôn hiện nay vẫn còn lưu truyền rất nhiều những câu tục ngữ xa xưa kinh điển. Trong những câu tục ngữ ấy có một câu rất có lý, thậm chí còn chứa đựng một triết lý sống nhất định, tuy nghe có vẻ hơi thô nhưng lại rất hợp lý.
Với người Dani ở Indonesia, khi một người thân trong gia đình qua đời, khóc thương không đủ để bày tỏ sự đau buồn. Họ thể hiện sự thương tiếc bằng cách chặt ngón tay của người phụ nữ. Điều này được xem là hủ tục ghê rợn tồn tại đến ngày nay.
Cộng đồng người Raglai ở xã Ma Nới nằm tách biệt với thế giới bên ngoài bởi những cánh rừng giá tỵ bạt ngàn. Nơi đây còn giữ được rất nhiều bản sắc văn hóa, phong tục tập quán truyền thống, đặc biệt là tạc "chim ma".
Văn hóa truyền miệng được hình thành cùng với sự ra đời của loài người và đã trở thành một phần quan trọng trong cuộc sống.
Trong chiều dài của lịch sử Trung Quốc cổ đại xuất hiện rất nhiều người phụ nữ xinh đẹp được đánh giá là tuyệt trần, không ai sánh bằng. Vương Chiêu Quân cũng là một trong số những mỹ nữ được lưu truyền trong lịch sử Trung Quốc như một biểu tượng của cái đẹp.
Theo quan niệm từ thời xa xưa, đám cưới và đám tang là rất quan trọng! Đám cưới các cặp tân lang tân nương ngày xưa sẽ mặc lễ phục màu đỏ để thể hiện sự tốt lành. Còn tang lễ thì khác, nếu đám cưới đòi hỏi phải sắm váy cưới và quần áo mới thì tang lễ lại đốt quần áo của người đã khuất.
Trong nhiều bộ phim cổ trang, người ta thường thấy các cô dâu thời xưa sẽ đeo "khăn trùm đầu đỏ". Thực tế, nó được coi là một biểu tượng của sự lãng mạn và lễ hội, bắt nguồn từ một câu chuyện đẫm máu đằng sau nó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo