Tìm kiếm: vũ-khí-răn-đe
Oanh tạc cơ tàng hình B-2 Spirit đã trở thành máy bay đầu tiên sẵn sàng sử dụng biến thể bom hạt nhân B61-12 tiên tiến trong hoạt động trực chiến.
Tranh cãi về việc hệ thống phòng không Patriot đã bắn hạ tên lửa siêu thanh Kinzhal vẫn tiếp diễn.
Để phá đòn đánh phủ đầu vào lực lượng tên lửa chiến lược của mình, Nga sẽ chỉ cho Mỹ thấy những thiệt hại khủng khiếp từ cú phản đòn hạt nhân.
Poseidon là thứ vũ khí kết hợp giữa ngư lôi và thiết bị không người lái. Nó có thể mang đầu đạn hạt nhân và phóng đi từ tàu ngầm hạt nhân. Giới chuyên gia đánh giá, Poseidon có thể hủy diệt các thành phố ven biển, khiến cả một vùng rộng lớn trở nên hoang tàn.
Vũ khí "ngày tận thế" của Nga - ngư lôi hạt nhân Poseidon (hay còn được gọi bằng cái tên Status-6) sẽ có thêm phiên bản đặc biệt.
Vũ khí 'ngày tận thế' của Nga - ngư lôi hạt nhân Poseidon sẽ trở nên nguy hiểm hơn nhiều so với hiện tại nhờ những biến thể mới.
Vụ Mỹ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki không đơn thuần là một đòn tấn công buộc Nhật Bản đầu hàng, mà còn là thông điệp tới Liên Xô, nhắc nhở ghi nhớ công lao của các chiến sỹ trên mặt trận vô hình, nhờ họ mà vũ khí hạt nhân của Mỹ đã không bao giờ rơi xuống Nga.
Bên cạnh những mẫu vũ khí hạt nhân mang tính răn đe cao, Nga còn sở hữu một dàn tên lửa phi hạt nhân mạnh mẽ, đủ uy lực chứng minh vị thế cường quốc quân sự trong điều kiện chiến đấu thực tế.
Mỗi khi nhắc tới K-329 Belgorod của Hải quân Nga, tàu ngầm hạt nhân dài nhất trong lịch sử tính đến thời điểm hiện tại, là một dịp để các phương tiện truyền thông và giới phân tích quân sự nhận định, bàn tán về thứ vũ khí đáng sợ được trang bị cho tàu ngầm này: Siêu ngư lôi hạt nhân Poseidon.
Mỹ đau đầu vì không biết nến kéo dài tuổi thọ của tên lửa đạn đạo liên lục địa Minuteman III hay phát triển loại vũ khí hoàn toàn mới.
Mặc dù tên lửa Iskander-M của Nga vẫn được coi là “kẻ bất bại” trong dòng tên lửa chiến thuật trên thế giới, nhưng Moscow vẫn tính đến phương án thay thế loại tên lửa này.
Izvestia đưa tin, vào tháng 6/2022, Nga sẽ hoàn thành việc xây dựng căn cứ ven biển của phương tiện hạt nhân không người lái dưới nước Poseidon (Vũ khí ngày tận thế).
Hãng thông tấn Iran Akharin Khabar cho rằng, tên lửa RS-28 Sarmat được gọi là “thông điệp chết chóc từ Nga gửi tới Biden”.
Trong cuộc chạy đua vũ trang vào những năm 1960, hai siêu cường Mỹ và Nga đã phải dùng mọi cách để “hù dọa” nhau, tuy nhiên, vào thời điểm đó, ít ai biết, bằng vũ khí “giả”, Liên Xô cũng “ra đòn” rất lão luyện.
Trong cuộc chạy đua vũ trang vào những năm 1960, hai siêu cường Mỹ và Nga đã phải dùng mọi cách để “hù dọa” nhau, tuy nhiên, vào thời điểm đó, ít ai biết, bằng vũ khí “giả”, Liên Xô cũng “ra đòn” rất lão luyện.
End of content
Không có tin nào tiếp theo