Tìm kiếm: vườn-bưởi
DNVN - Hà Tĩnh đã triển khai nhanh và hiệu quả về chuyển đổi số quốc gia, kinh tế số và xã hội số, nhất là đối với ngành nông nghiệp. Để tìm hiểu cách làm của Hà Tĩnh, phóng viên Doanh nghiệp Việt Nam có cuộc trao đổi với Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Ngọc Sơn.
DNVN - Trung tâm Ứng dụng khoa học công nghệ và Khảo nghiệm (Sở KH-CN tỉnh Hải Dương) cho biết, mô hình chuyển giao ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trong chăm sóc, quản lý dịch bệnh vườn bưởi đào đã đạt những kết quả khả quan. Vườn bưởi đào trong mô hình này đạt giá trị gần 227 triệu đồng/ha, cao hơn 5 triệu đồng/ha so với vườn đối chứng.
DNVN - Sau 15 ngày lên sàn thương mại điện tử (TMĐT), bưởi Phúc Trạch (Hương Khê, Hà Tĩnh) đã nhận được nhiều đơn hàng từ các sàn giao dịch trong và ngoài nước, sản lượng tiêu thụ và đơn đặt hàng đạt gần 1.000 tấn...
Nhiều năm nay, bất chấp sự vào cuộc của cơ quan chức năng, nhiều công trình tự phát mọc lên tại suối Lương dọc tuyến đường từ Kim Liên đến cửa hầm đường bộ Hải Vân.
Tôi nghe chồng nói mà chết sững, bất ngờ đến thảng thốt. Chị gái tôi lại có thể làm ra những chuyện hoang đường như vậy sao.
Đến thời điểm này, người trồng bưởi vẫn chưa tìm được đầu ra và giá bưởi đang giảm mạnh khiến nhà vườn lo lắng.
Với gần 3.000 gốc bưởi Diễn trồng theo phương thức hữu cơ, trang trại của anh Nguyễn Xuân Khải mỗi năm xuất ra thị trường khoảng 250 tấn quả, thu về 4 tỷ đồng - 5 tỷ đồng.
Những cây bưởi cảnh khổng lồ cao hơn 4m, nặng gần 1 tấn hiện được rao bán với giá 80 - 100 triệu đồng. Dù thuộc hàng đắt đỏ nhưng nhiều nhà vườn ở Hưng Yên vẫn lo "cháy" cây dịp Tết.
Năm 2018, tỉnh Yên Bái triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP, tạo ra bước tiến mới, mang tính bước ngoặt trong sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, du lịch ở các địa phương.
Nhờ áp dụng mô hình trồng bưởi da xanh theo tiêu chuẩn Vietgap, nhiều nông hộ ở Ea Kar (Đắk Lắk) đã thoát nghèo vươn lên làm giàu, thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm.
Ông Châu Văn Lợi (huyện Phú Giáo), một nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi cấp tỉnh giai đoạn 2016-2019. Cần cù trong lao động, miệt mài chăm chỉ với mảnh vườn của mình, chịu khó nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm quý báu của những lão nông đi trước trong nghề trồng bưởi chuyên canh đạt hiệu quả cao và đã thành công.
Bà Phùng Thị Bử, sinh năm 1975, hội viên Chi hội Phụ nữ thôn Rừng Cấm, xã Hòa Lạc, huyện Hữu Lũng được biết đến là một phụ nữ năng động, biết phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương trong phát triển kinh tế bằng mô hình trồng cây ăn quả tổng hợp. Qua đó, đem lại thu nhập cao cho gia đình, là tấm gương cho những hội viên khác noi theo.
Trong những năm gần đây, làm nông nghiệp gặp nhiều rủi ro, không ít người phải trắng tay, thậm chí phá sản sau một vụ bị dịch bệnh, thời tiết, thị hiếu người tiêu dùng thay đổi. Nhưng với anh Nguyễn Văn Năm, xóm Hồng Dương, thị trấn Mãn Đức (Tân Lạc) không những trụ vững mà còn làm giàu cho gia đình.
Cần cù, chịu khó, nhanh nhạy nắm bắt thị trường, ông Vũ Ngọc Quang, xóm Hồng Tiến, xã Trung Lương (Định Hóa) đã mạnh dạn chuyển đổi toàn bộ diện tích đất canh tác, từng bước xây dựng thành công mô hình trang trại tổng hợp, cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Hưởng ứng phong trào thâm canh cây ăn quả của địa phương, lão nông Võ Văn Nhì quyết định tham gia vào Tổ hợp tác bưởi VietGAP xã Đạo Thành (Mỹ Tho, Tiền Giang), tổ chức sản xuất theo hướng an toàn, mang lại giá trị kép về kinh tế và môi trường sinh thái.
End of content
Không có tin nào tiếp theo