Tìm kiếm: vải-thiều-Việt-Nam
Xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường Thái Lan đang giữ mức tăng trưởng ấn tượng, từ đó mở rộng thị phần tại thị trường láng giềng này.
Theo Vụ Thị trường châu Á - châu Phi, Trung Quốc chủ yếu nhập khẩu vải tươi từ Việt Nam và Thái Lan.
Thị trường xuất khẩu truyền thống Trung Quốc năm nay dự báo được mùa vải thiều, liệu rằng quả vải Việt Nam còn cơ hội để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này.
DNVN - Phía Nhật Bản không thể cử chuyên gia của Cục Bảo vệ thực vật sang Việt Nam để kiểm tra, công nhận hệ thống xử lý khử trùng quả vải tươi xuất khẩu của Việt Nam do tác động của dịch bệnh Covid-19. Do đo, việc xuất khẩu quả vải tươi của Việt Nam lần đầu tiên sang thị trường Nhật Bản có nguy cơ không thể triển khai trong vụ thu hoạch năm 2020.
Trung Quốc thu hoạch vải thiều không lệch quá nhiều so với vải thiều Việt Nam, chưa kể vải thiều nước này năm nay được dự báo là "được mùa".
Sau 5 năm nỗ lực đàm phán cùng nhiều thí nghiệm nghiêm ngặt được thực hiện, quả vải Việt Nam đã chính thức được xuất khẩu vào Nhật Bản. Chinh phục thêm một thị trường xuất khẩu là thêm một cơ hội giúp giá quả vải ổn định, người dân trồng vải có nguồn thu nhập cao.
Ngày 17/12, Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp của Nhật Bản cho biết, từ năm 2020, vải thiều của Việt Nam sẽ chính thức được xuất khẩu trực tiếp sang Nhật Bản.
Diện tích trồng vải của Trung Quốc khoảng 542.000 ha với sản lượng đạt khoảng 2,3 triệu tấn, mức cao kỷ lục trong nhiều năm trở lại đây.
Xác định Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của vải thiều, nên các địa phương có diện tích vải lớn đã chủ động khai mở thị trường sớm và nắm bắt các quy định mới trong giao thương khi xuất khẩu.
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Thái Lan đã không ngừng tăng trưởng trong vài năm trở lại đây.
Với định hướng phát triển thành một Tổng công ty xuất, nhập khẩu và thương mại nội địa lớn của Thủ đô và đất nước, sau khi cổ phần hóa, Tổng công ty Thương mại Hà Nội (Hapro) đã triển khai nhiều bước đi đột phá mở rộng thị trường xuất khẩu, gia tăng kim ngạch xuất khẩu; đồng thời thực hiện các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh hệ thống bán lẻ trong nước.
Vải thiều xuất khẩu đã mang về doanh thu khoảng 29 triệu USD, theo UBND tỉnh Bắc Giang.
Trong khi vải thiều giá thấp thì các vật dụng dùng trong bảo quản, chuyên chở vải lại tăng giá chóng mặt từng ngày.
Dự kiến vào cuối năm nay, lô hàng đầu tiên gần 40 tấn sản phẩm gia cầm của Việt Nam sẽ được xuất khẩu sang thị trường "khó tính" nhất thế giới.
(DNVN) - Quyền Tổng giám đốc Sacombank Nguyễn Đức Thạch Diễm có trình độ Thạc sĩ Quản trị kinh doanh và 17 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo