Tìm kiếm: vị-thần-cai-quản
DNVN – Cúng ông Công ông Táo là việc làm thường niên của nhiều gia đình Việt. Tuy nhiên, cúng ông Công ông Táo vào giờ nào để cả năm 2021 may mắn bủa vây, tiền vàng ngập két thì ít ai biết.
Vân Dung cho biết ban tổ chức "Táo Quân 2021" đã 7 lần ngỏ lời mời Hoài Linh tham gia nhưng danh hài từ chối.
Sự tích Tết ông Công, ông Táo trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam được xem là vị Thần cai quản việc bếp núc trong mỗi nhà. Hàng năm, khi năm hết Tết đến, ngày 23 tháng chạp (Âm lịch) là ngày các gia đình thường làm cơm cúng, tiễn đưa ông Táo về trời.
Ngày nay, dân gian chọn ngày mùng 10 âm lịch là ngày Thần Tài bay về trời làm ngày cúng vía Thần Tài để cầu tài lộc, may mắn.
Xứ Huế có một nơi chuyên làm nghề nặn tượng ông Táo phục vụ Tết. Đó là làng Địa Linh ở xã Hương Vinh, thị xã Hương Trà. Đây là làng nghề duy nhất còn lại ở Huế làm nghề này.
DNVN – Những vị thần phụ trong Ai Cập cổ đại chỉ là hỗ trợ cho những thần chính và họ không có trách nhiệm bảo vệ cho những thứ ở dưới trần gian. Những vị thần chính thì ngược lại, họ bảo vệ, che chở cho con người, thú vật, cây cối bằng súng ống, đạn dược… Vậy những vị thần nào được tôn sùng nhất?
Cúng ông Công ông Táo là tín ngưỡng to lớn, lâu đời của Việt. Vậy nên gia chủ tuyệt đối đừng phạm những sai lầm sau kẻo phạm tới thần linh.
Ngôi mộ đặc biệt này nằm ở lưng chừng núi Kéo Cụt (thôn Cầu Lốc, xã Nam Quan, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn), ngay ven một con đường mòn người dân địa phương thường hay qua lại.
Ướp xác là một tập tục phổ biến trong nhiều xã hội cổ đại. Theo đó, người ta sẽ bảo quản cơ thể người chết bằng những phương thức đặc biệt để ức chế hoặc dừng hẳn quá trình phân hủy nhằm giữ cho xác tồn tại lâu nhất.
Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy một xác ướp thời kỳ La Mã ở ốc đảo Bahariya của Ai Cập, là xác ướp một người phụ nữ.
Các nhà khảo cổ Ai Cập tìm thấy một lăng mộ lớn trong nghĩa địa cổ ở Saqqara. Lăng mộ có 1 phòng lớn với nhiều nhánh tỏa vào hốc tường.
Phát hiện lăng mộ của một nữ ca sĩ hoàng gia thời Pharaoh tại di chỉ khảo cổ Saqqara, nằm cách cụm Kim tự tháp Giza khoảng 25 km về phía Nam.
Ở Ai Cập cổ đại, Khnum là vị thần của sự sinh sản và thợ gốm, chúa tể và người bảo vệ của ghềnh sông Nile hỗn loạn và là người tạo ra con người và động vật. Theo truyền thuyết, Khnum đã tạo ra chúng từ đất sét bằng cách sử dụng bánh xe của thợ gốm. Vị thần này được người Ai Cập thờ phụng từ năm 2925 trước Công nguyên - 2775 trước Công nguyên.
Người Ai Cập khi đó cho rằng các vị thần có xuất hiện trên trái đất dưới hình dạng của một loài động vật nào đó. Nếu như họ tôn vinh và thờ phụng những loài động vật này chắc chắn sẽ làm hài lòng các vị thần. Chính vì vậy, những động vật được xem là các hóa thân của thần thánh đều được chăm sóc rất chu đáo và được nuôi gần đền thờ.
Amulet (bùa) là cách người Ai Cập gọi bất cứ đồ vật gì được đeo hoặc mang theo bên người nhằm mục đích bảo vệ hay đem lại may mắn. Vào thời cổ đại, các loại bùa của người Ai Cập thường có hình dạng giống tượng thần cỡ nhỏ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo