Tìm kiếm: vốn-FDI-vào-Việt-Nam
Báo cáo từ Bộ Tài chính cho thấy có gần 60% số doanh nghiệp FDI, tương ứng hơn 14.100 doanh nghiệp báo lỗ trong năm 2020.
DNVN - Những vấn đề về môi trường đầu tư Việt Nam đang gây cản trở nhiều đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Úc tại Việt Nam. Hiện FDI của Úc chỉ chiếm 0,5% tổng giá trị FDI tại Việt Nam và đứng thứ 19 trong danh sách các nền kinh tế có đầu tư FDI lớn nhất vào nước ta.
DNVN - Đây là giải pháp cấp thiết vừa được các chuyên gia kinh tế đưa ra trong bối cảnh tổng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam trong 8 tháng năm 2021 giảm 2,1% so với cùng kỳ năm trước, và khả năng nhà đầu tư sẽ chuyển sản xuất sang nước khác ít nhiều có thể xảy ra ...
DNVN - Ông Tạ Đức Minh - Tham tán thương mại, Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản cho rằng, không vì gặp những khó khăn trong ngắn hạn mà các nhà đầu tư nước ngoài thay đổi hoàn toàn quyết định đầu tư. Giới đầu tư nước ngoài nên kiên nhẫn chờ đợi nền kinh tế hồi phục và tiếp tục đầu tư vào Việt Nam trong thời gian tới.
Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư 5,26 tỷ USD, chiếm gần 37,6% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam.
DNVN - Giới chuyên gia cho rằng, phân khúc căn hộ để bán tại TP. Hồ Chí Minh có khởi đầu chậm chạp trong Quý I/2021 trong bối cảnh nguồn cung tăng thấp hơn so với cùng kỳ các năm, nhưng thị trường sẽ sớm sôi động trở lại.
Việc cạnh tranh trong thu hút FDI ngày càng trở nên khốc liệt hơn khi Trung Quốc đã hồi phục kinh tế trở lại sau đại dịch COVID-19, điều đó có nghĩa không dễ gì các nhà đầu tư nước ngoài rút khỏi nước này để đến nước thứ 3. Với Việt Nam, để đón được dòng vốn FDI lớn, chắc chắn cần một kịch bản tính toán kỹ lưỡng.
Theo báo cáo mới do khối Nghiên cứu Kinh tế toàn cầu của HSBC công bố, nền kinh tế Việt Nam được kỳ vọng sẽ phục hồi mạnh mẽ, đạt mức tăng trưởng 7,6% vào năm 2021.
Nguyên nhân nào khiến thị trường văn phòng cho thuê tại Việt Nam hấp dẫn trong mắt nhà đầu tư ngoại?
Theo Savills Việt Nam năm 2020, trong giai đoạn dịch bệnh, văn phòng tại thị trường Hà Nội duy trì nguồn cầu ổn định cho dù các loại hình bất động sản khác suy giảm.
Dịch COVID-19 được ví như "cuộc đại hồng thủy" cuốn trôi nhiều thành quả mà doanh nghiệp đã phấn đấu có được. Bản thân nhiều doanh nghiệp cũng đang tìm cách vực dậy sản xuất, song điều họ mong muốn nhất là có sự đồng hành, hỗ trợ từ phía Nhà nước.
Hiệp định Thương mại tự do (FTA) Việt Nam và Liên minh châu Âu-EU (EVFTA) là một FTA thế hệ mới giữa Việt Nam và 27 nước thành viên EU, đồng thời, cũng là một FTA có mức cam kết rộng và cao nhất của Việt Nam từ trước tới nay.
Theo WB, triển vọng tăng trưởng của kinh tế Việt Nam có thể bị ảnh hưởng bới làn sóng COVID-19 thứ hai đang diễn biến phức tạp ở nhiều quốc gia trên thế giới.
Dịch COVID-19 đã khiến dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam sụt giảm do nhiều nhà đầu tư nước ngoài tạm dừng để đánh giá tác động của dịch bệnh đối với nền kinh tế. Tuy nhiên, một số chuyên gia kinh tế chia sẻ: Dòng vốn FDI vào Việt Nam dự báo sẽ không giảm mạnh nhưng cần thay đổi cách triển khai để thu hút được các dòng vốn chất lượng...
Đại diện Bộ KH&ĐT khẳng định: Việt Nam không hề "ngồi yên", thụ động chờ các tập đoàn lớn trên thế giới mà chúng ta đã nghiên cứu chính sách ưu đãi của các nước, từ đó tìm ra những giải pháp cạnh tranh hơn cho mình trong cuộc đua thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài dịch chuyển.
DNVN - Thời gian qua, sau tác động của đại dịch Covid -19, thị trường bất động sản (BĐS) tại TP.HCM và nhiều tỉnh thành như Long An, Bình Dương, Đồng Nai... rơi vào cảnh khá ảm đạm bởi người đầu tư lo ngại dịch bệnh kéo dài.
End of content
Không có tin nào tiếp theo