Tìm kiếm: vốn-cho-doanh-nghiệp
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, Ngân hàng Nhà nước vừa ban hành Chỉ thị 02 yêu cầu các tổ chức tín dụng phải khẩn trương hơn trong việc hỗ trợ vốn cho người dân, doanh nghiệp.
Bộ Tài chính đề xuất các giải pháp đồng bộ gồm: Gia hạn tiền thuế, tiền thuê đất, giảm phí, lệ phí. Trong đó, tổng số tiền thuế, tiền thuê đất được gia hạn khoảng 30.000 tỷ đồng.
Gia hạn nợ, giảm lãi suất cho vay, thực hiện nhiều gói tín dụng ưu đãi... là những giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp đang bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
Việc giãn thời gian trả nợ đến hạn, không để doanh nghiệp rơi vào nhóm nợ xấu, cũng như bơm vốn, tăng tài trợ thương mại từ phía các ngân hàng sẽ giúp ích rất nhiều cho các công ty xuất nhập khẩu, các ngành du lịch, nông sản… - vốn dĩ đang gặp khó khăn về tín dụng trước ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Theo định hướng năm 2020, bên cạnh ổn định mặt bằng lãi suất cho doanh nghiệp, gói vay ưu đãi cho lao động nghèo để hạn chế tín dụng đen sẽ được triển khai mạnh mẽ.
Từ đầu năm đến nay, trên 8 triệu tỷ đồng đã lần lượt được đưa ra thị trường, khớp với mục tiêu tăng trưởng tín dụng của cả năm. Đáng chú ý, nguồn tín dụng rất lớn đã tập trung vào cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp tư nhân và cá nhân, vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh ưu tiên.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện gặp nhiều hạn chế về khả năng tiếp cận vốn trong nước. Liệu việc áp dụng công nghệ mới và sự tiếp sức của các tổ chức tài chính ở nước ngoài có giúp doanh nghiệp tháo nút thắt này.
Tại Tọa đàm 'Giải pháp thúc đẩy đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông theo phương thức PPP' do Tạp chí Nhà Đầu tư phối hợp với Hiệp hội Các nhà đầu tư công trình giao thông đường bộ Việt Nam tổ chức hôm 07/11 tại Hà Nội, nhiều ý kiến đã đề cập tới bài toán huy động vốn để thực hiện các dự án đầu tư theo phương thức công - tư (PPP).
Với việc tăng ngoạn mục 10 bậc và 3,5 điểm, vươn lên đứng vị trí 67 trong 141 nền kinh tế được Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) xếp hạng, Việt Nam trở thành quán quân trong cuộc đua cải thiện thứ hạng trong Bảng xếp hạng Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2019 (GCI 2019).
Hiện tại, có nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) khi vay vốn không chứng minh được phương án kinh doanh và mục đích sử dụng vốn. Doanh nghiệp cũng không bàn phương án kinh doanh từ nguồn vốn ngân hàng. Do đó, các ngân hàng ngại rót mạnh vốn cho doanh nghiệp.
Ngành ngân hàng đã tích cực thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
ĐBSCL là vùng kinh tế năng động, đóng góp 4 trong số 7 mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam có kim ngạch trên 1 tỷ USD.
DNVN - Ngày 12/8, tại phiên họp thứ 36 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các ý kiến đã thống nhất không cho phép doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo chào bán chứng khoán riêng lẻ.
Theo Chủ tịch Quỹ đầu tư Dragon Capital, trong thời gian tới, để đảm bảo đầu tư hiệu quả, các doanh nghiệp Việt cần xác định được những xu hướng dài hạn.
Các doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ sẽ được tiếp cận nguồn tài chính và hoạt động đào tạo thiết yếu tại Việt Nam và Thái Bình Dương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo