Tìm kiếm: vasep
Trong thời gian ngắn, nhiều loại nông sản được cấp phép vào thị trường lớn như Trung Quốc, Mỹ, Nhật, Anh… Vào dịp cuối năm, xuất khẩu nông sản nhộn nhịp.
DNVN - Doanh nghiệp (DN) thủy sản lo thiếu vốn để quay vòng sản xuất, thu mua nguyên liệu cho bà con nông ngư dân trước thực trạng các ngân hàng đóng hết các room tín dụng, không giải ngân. Việc này sẽ dẫn đến đình trệ sản xuất, thiếu nguyên liệu, thiếu vốn để đầu tư sản xuất, chế biến và xuất khẩu (XK).
DNVN - Năm 2022, xuất khẩu thủy sản dự đoán sẽ cán mốc 11 tỷ USD; trong đó, xuất khẩu tôm đạt mức 4,3 tỷ USD, tăng 30%; xuất khẩu cá tra đã vượt 2 tỷ USD, tăng hơn 80% so với cùng kỳ năm 2021 và có khả năng vượt 2,5 tỷ USD cuối năm nay; cá ngừ lần đầu tiên xuất khẩu vượt mốc 1 tỷ USD…
DNVN - Các chuyên gia và hiệp hội, doanh nghiệp (DN) ngành thủy sản cho rằng, một trong những thách thức lớn nhất với các DN trong ngành hiện nay là lãi suất tăng. Nếu Ngân hàng Nhà nước không hạ lãi suất, nhiều DN thủy sản nhỏ và vừa sẽ phải chấp nhận lỗ khi sử dụng vốn.
10 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu nông nghiệp tiếp tục thể hiện vai trò trụ đỡ quan trọng của nền kinh tế.
DNVN - Theo khảo sát của VCCI, số đông doanh nghiệp (DN) hài lòng với cơ chế một cửa quốc gia (MCQG) và cải cách trong quản lý, kiểm tra chuyên ngành (KTCN). Tuy vậy, điều cộng đồng DN trông đợi nhất là tiếp tục cắt giảm danh mục hàng hóa phải KTCN, qua đó tạo thuận lợi hơn cho hàng hóa xuất, nhập khẩu.
DNVN - Dù giá trị xuất khẩu hải sản sang EU trong quý III/2022 vẫn tăng nhưng trong cả bức tranh xuất khẩu thủy sản nói chung và hải sản nói riêng của Việt Nam, vị thế của Liên minh Châu Âu (EU) ngày càng mờ nhạt và thu hẹp, chủ yếu vì ảnh hưởng của thẻ vàng IUU.
DNVN - Qua quá trình thử nghiệm, Tổng cục Thủy sản đánh giá nhật ký điện tử cần dễ sử dụng với bà con, liên thông với hệ thống tàu trên cả nước, có thể dễ dàng kết nối để giám sát vị trí và đưa vào nhật ký khai thác.
DNVN - Hà Lan là nhà đầu tư lớn nhất của EU tại Việt Nam. Đồng thời, Hà Lan cũng là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong EU và lớn thứ 6 trên toàn cầu. Năm 2021, kim ngạch thương mại song phương giữa hai nước đạt hơn 8 tỷ USD, tăng 9,4% so với năm 2020.
DNVN - Thuế nhập khẩu 0% theo hiệp định CPTPP và sự lựa chọn của người tiêu dùng chuyển sang cá tra - loại cá có mức giá vừa phải là những yếu tố giúp xuất khẩu (XK) cá tra Việt Nam sang các nước CPTPP trong 7 tháng đầu năm nay đạt hơn 211 triệu USD, tăng 73% so với cùng kỳ năm ngoái.
Nhu cầu tiêu dùng của nhiều thị trường đang chững lại bởi người dân thắt chặt chi tiêu vì lạm phát tăng cao.
DNVN - Theo Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), dù tăng 47% so với cùng kỳ 2021, nhưng xuất khẩu cá tra chưa ngăn được đà giảm trong tháng 7/2022 khi chỉ đạt 186 triệu USD, mức thấp nhất trong vòng 5 tháng qua.
DNVN - Với kim ngạch xuất khẩu (XK) cá tra sang EU đến giữa tháng 7/2022 đạt gần 122 triệu USD, tăng 91% so với cùng kỳ năm 2021, XK cá tra sang EU nửa cuối năm được dự báo tiếp tục tăng trưởng cao và sẽ mang về lượng ngoại tệ khoảng trên 200 triệu USD trong cả năm 2022, tăng 90% so với năm 2021.
DNVN - Tròn 2 năm kể từ khi EVFTA chính thức có hiệu lực, doanh nghiệp Việt Nam đã bắt nhịp và tận dụng tương đối tốt các lợi thế từ hiệp định, từ đó tác động tích cực đến kết quả xuất khẩu. Tuy vậy, dư địa khai thác thị trường tiềm năng này còn nhiều.
DNVN - Khi đồng Euro giảm giá so với USD, người tiêu dùng Châu Âu sẽ cân nhắc chi tiêu, nhu cầu nhập khẩu (NK) hàng thủy sản Việt Nam có thể suy giảm. Còn khi đồng Yên rớt giá so với "đồng bạc xanh" khiến nhà NK Nhật Bản đề nghị đàm phán lại giá NK để bù đắp thiệt hại...
End of content
Không có tin nào tiếp theo