Tìm kiếm: vay-nợ
Cuộc chiến chống COVID-19 đã làm nhiều doanh nghiệp kiệt sức, do đó cần có những hỗ trợ sớm, kịp thời để “tiếp sức” cho doanh nghiệp. Phóng viên ghi nhận ý kiến của các chuyên gia, doanh nghiệp, hiệp hội về vấn đề này.
Mặc dù đỉnh dịch tại các tỉnh Đông Nam Bộ đã lắng xuống, nhưng nguy cơ bùng phát dịch tại các địa phương khác trong cả nước vẫn đang hiện hữu, trong khi yêu cầu khôi phục và tạo động lực mới cho phát triển kinh tế đang là vấn đề hết sức cấp bách. Bối cảnh đặc biệt này đòi hỏi Quốc hội, Chính phủ cần có các quyết sách kịp thời và phù hợp.
Thấy mẹ nửa đêm vẫn phải nấu phở bò phục vụ con dâu mang bầu, tôi đi thẳng vào phòng chị dâu để nói chuyện phải trái.
Để phục hồi và phát triển kinh tế hậu đại dịch COVID-19, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, cần chấp nhận bội chi cao và vay nợ nhiều hơn trong ngắn hạn là để có không gian tài khóa tốt hơn cho các nhiệm vụ vừa chống dịch vừa phục hồi kinh tế, xã hội.
DNVN - Xu hướng các sản phẩm dịch vụ tài chính – ngân hàng – bảo hiểm tích hợp đang phát triển mạnh, song mô hình dịch vụ tài chính tích hợp đang tiềm ẩn nhiều rủi ro. Nhiều ý kiến đề xuất cần có một cơ quan hợp nhất để giám sát các dịch vụ trung gian tài chính.
Tiết kiệm tiền tưởng là việc đơn giản mà hóa ra lại không dễ như bạn tưởng. Làm cách nào để giàu có khi mà bạn là được đồng nào đã 'xào' đồng nấy.
Hôm nay 9/10, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và đoàn Đại biểu Quốc hội tại thành phố Hải Phòng đã tiếp xúc cử tri huyện Tiên Lãng và quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng. Cuộc tiếp xúc được truyền trực tiếp đến các điểm cầu xã, phường, thị trấn của hai quận, huyện này.
DNVN - Đây là khuyến nghị mà các chuyên gia đưa ra tại đối thoại chuyên đề: “Evegrande: Bom nợ bất động sản (BĐS) Trung Quốc và kinh nghiệm cho Việt Nam” được tổ chức sáng nay tại Hà Nội.
Cứ nghĩ lấy chồng giàu, có nền tảng ổn định, tôi sẽ được tiêu xài không phải đắn đo suy nghĩ. Nhưng khi người đàn ông đó xuất hiện, sắc mặt tôi tối thui.
Nhìn tờ giấy, đọc nội dung, tôi tê tái, sụp đổ. Nhưng yêu cầu sau đó của chồng mới khiến tôi điêu đứng.
Ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy “sức khỏe” tài chính của doanh nghiệp đã cạn kiệt, không thể tiếp tục chống đỡ và cần được "cấp cứu" về dòng tiền.
DNVN - Ông Terence Jones, Quyền Trưởng Đại diện Thường trú của UNDP cho rằng, tác động kinh tế của COVID-19 lớn hơn nhiều so với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, đặc biệt là ở Đông Nam Á, Nam Á và Châu Phi. Ở Đông Nam Á, các quốc gia lệ thuộc nhiều vào du lịch như Thái Lan, Malaysia và Philippines đã bị ảnh hưởng nặng nề do bị hạn chế đi lại.
Tôi hốt hoảng đẩy cửa vào, chồng nhìn thấy tôi thì vội vàng quay mặt đi lau nước mắt.
Hơn 4 tháng kể từ khi đợt dịch OVID-19 thứ tư bùng phát, để “cứu nguy” cho các doanh nghiệp vốn đã sớm kiệt quệ, Chính phủ và nhiều địa phương đang xây dựng kế hoạch từng bước nới lỏng giãn cách xã hội, mở cửa trở lại trong trạng thái bình thường mới.
Nhìn vào thực tế, chúng em bắt đầu vỡ mộng. Để vừa chăm sóc gia đình, vừa phải trả nợ, vừa nuôi con nhỏ, số tiền nợ kia vượt quá khả năng chi trả của chúng em. Cả 2 vợ chồng đều rất căng thẳng mỗi khi nghĩ đến tiền.
End of content
Không có tin nào tiếp theo