Tìm kiếm: vay-tín-dụng

Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải yêu cầu Bộ GTVT và UBND thành phố Hà Nội chỉ đạo kiểm điểm nguyên nhân, làm rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân về chất lượng thiết kế cơ sở hạn chế, chậm trễ trong giải phóng mặt bằng, kéo dài thời gian thi công, dẫn đến tăng tổng mức đầu tư và phải điều chỉnh dự án.
Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải yêu cầu Bộ GTVT và UBND thành phố Hà Nội chỉ đạo kiểm điểm nguyên nhân, làm rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân về chất lượng thiết kế cơ sở hạn chế, chậm trễ trong giải phóng mặt bằng, kéo dài thời gian thi công, dẫn đến tăng tổng mức đầu tư và phải điều chỉnh dự án.
Có 2 việc cần làm cho thị trường BĐS nước ta: một là tăng cung cho khu vực giá rẻ gồm cả nhà ở xã hội nhằm thỏa mãn cầu rất cao của những người lao động có thu nhập thấp; và hai là giải quyết kho BĐS tồn đọng có giá cao và giá trung bình. Bên cạnh 2 việc này còn có một số việc khác cần làm nhằm tái cơ cấu khu vực kinh tế BĐS.
“Tôi nghĩ tái cơ cấu cần phải làm một cách bài bản, có nghĩa là giao cho các cơ quan Nhà nước đi điều tra thực sự từng ngành, xem ngành nào có bao nhiêu DN đang gặp khó khăn? Vì sao họ gặp khó khăn? Cái họ cần là gì thì lúc đó mới phân loại các DN và đưa ra giải pháp cho từng loại? Khâu đầu tiên là phải biết DN bị bệnh gì và bốc thuốc đúng bệnh đó. Các chính sách Chính phủ cũng không phải là chính sách chung chung”.
Đây là nhận định của ông Đinh Nho Bảng - Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội kinh doanh vàng Việt Nam, khi trao đổi với Doanh nghiệp Việt Nam về Thông tư 22/2013/TT-BKHCN (Thông tư 22) quy định về quản lý đo lường trong kinh doanh và quản lý chất lượng vàng trang sức mỹ nghệ vừa được Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) ban hành.
Đây là nhận định của ông Đinh Nho Bảng - Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội kinh doanh vàng Việt Nam, khi trao đổi với Doanh nghiệp Việt Nam về Thông tư 22/2013/TT-BKHCN (Thông tư 22) quy định về quản lý đo lường trong kinh doanh và quản lý chất lượng vàng trang sức mỹ nghệ vừa được Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) ban hành.
Uớc tính đến hết năm 2012, tổng nợ công của Việt Nam khoảng 55,4% GDP. Tuy nhiên nếu tính cả khoản nợ nước ngoài của khu vực doanh nghiệp (chủ yếu là doanh nghiệp nhà nước - DNNN) không được Chính phủ bảo lãnh, nợ bằng trái phiếu trong nước không được Chính phủ bảo lãnh khác của DNNN thì nợ công của Việt Nam có thể lên đến khoảng 95% GDP, vượt xa ngưỡng an toàn (60% GDP).
Giá nhà ở trung bình cao gấp 25 lần thu nhập trung bình năm của người lao động (trong khi các nước khác là 2-4 lần). Thừa cung nhà ở giá cao đã tạo nên kho BĐS tồn đọng gắn với nợ xấu mà không có cầu, trong khi đó thiếu cung trầm trọng đối với nhà ở giá thấp có cầu rất cao.
Giá nhà ở trung bình cao gấp 25 lần thu nhập trung bình năm của người lao động (trong khi các nước khác là 2-4 lần). Thừa cung nhà ở giá cao đã tạo nên kho BĐS tồn đọng gắn với nợ xấu mà không có cầu, trong khi đó thiếu cung trầm trọng đối với nhà ở giá thấp có cầu rất cao.

End of content

Không có tin nào tiếp theo