Tìm kiếm: viện-kinh-tế-việt-nam
Cơ hội lớn nhất cho nền kinh tế trong giai đoạn mới, đó là khi cả Chính phủ và doanh nghiệp nhận thấy những thành công dễ dàng không còn nữa và con đường duy nhất là cùng nhau hướng đến những thành công khó khăn.
Đó là quan điểm được nhiều chuyên gia, nhà quản lý đưa ra tại Hội nghị tham vấn ý kiến chuyên gia về đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, do Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (IPSARD) tổ chức ngày 9.11 tại Hà Nội.
Thêm dự án mới, Samsung nâng tổng vốn đầu tư tại Việt Nam lên 11,2 tỷ USD, trở thành nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam.
Đầu tư ngân sách vào các lĩnh vực giáo dục, y tế, khoa học và công nghệ chiếm tỷ trọng khá thấp, trong khi đây là những ngành then chốt góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững, có chất lượng.
“Nếu Trung Quốc là nền kinh tế đứng đầu thế giới, thì Việt Nam cũng sẽ bị ảnh hưởng nhưng không đáng kể, thậm chí ảnh hưởng này là một chiều hướng tốt”.
Giới chuyên gia kinh tế đang lo không có người thực hiện mục tiêu tăng trưởng 5,8% trong năm 2014 và 6,2% năm 2015 mà các nhà hoạch định chính sách kỳ vọng.
"Trước hết do ta thôi. Ta cứ nói Trung Quốc tìm mọi cách ký để hạ giá xuống. Công nghệ của ông thấp, thì Trung Quốc thấy có khe hở thì họ thừa cơ đẩy lên."
Phải có môi trường thì cái xấu mới phát huy, “mua” bộ máy quản lý để họ chuộc lợi
Trong bối cảnh kinh tế trong nước gặp khó khăn, thì việc thu hút nguồn vốn FDI có xu hướng tăng là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp Việt Nam phát triển.
"Việt Nam đáng lẽ phải nằm trong nhóm quốc gia có mức thu nhập trung bình 7.000 USD nhưng thực tế không được do điều hành không hiệu quả".
Những tác động nhiều chiều của tình hình Biển Đông với kinh tế Việt Nam tiếp tục được chỉ ra tại Tọa đàm do Báo Đầu tư tổ chức ngày 10/7 về nội dung trên. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng lúc này là Việt Nam nên hành xử thế nào?
Việc đùn đẩy cái khó cho các doanh nghiệp khác chính là cách giết chết doanh nghiệp khác nhanh hơn. Nói cách khác là kéo nhau cùng chết
Ngân hàng Nhà nước đã khiến thị trường bất ngờ khi cho biết tỉ lệ nợ xấu trong hệ thống ngân hàng đã quay trở lại, vượt qua mốc 4% tính đến hết tháng 4. Điều này cho thấy quá trình giải quyết nợ xấu của Việt Nam vẫn tiếp tục đình trệ, thậm chí ngay cả khi vũ khí hạng nặng VAMC đã tham chiến từ lâu.
Nhiều năm trăn trở với vấn đề độc lập tự chủ cho nền kinh tế, nguyên Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình đau đáu với câu hỏi rằng “Chúng ta có cách chơi thế nào để vừa giữ vững được độc lập tự chủ, vừa tranh thủ được cơ hội để phát triển và phát triển bền vững?”.
Nhiều năm trăn trở với vấn đề độc lập tự chủ cho nền kinh tế, nguyên Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình đau đáu với câu hỏi rằng “Chúng ta có cách chơi thế nào để vừa giữ vững được độc lập tự chủ, vừa tranh thủ được cơ hội để phát triển và phát triển bền vững?”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo