Tìm kiếm: vi-phạm-luật-pháp-quốc-tế
Trước sự kiện Trung Quốc đặt giàn khoan trái phép tại vùng biển của Việt Nam, đông đảo bạn trẻ Việt trong và ngoài nước với nhiều hình thức lên án, đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo. Sự vẹn toàn lãnh thổ, tinh thần yêu nước luôn thôi thúc người trẻ sống và cống hiến cho Tổ quốc.
Cục Hải sự của Trung Quốc công bố lệnh cấm tàu bè hoạt động quanh khu vực giàn khoan 3 hải lý, tuy nhiên trên thực địa Trung Quốc đã nới rộng phạm vi ra khoảng 10 hải lý. Tư lệnh cảnh sát biển cho biết, trên thực địa chưa có dấu hiệu lắng dịu.
Sáng 10/5, trước cổng Lãnh sự quán Trung Quốc, hơn 100 người dân TP.HCM đã tụ họp, phản đối việc TQ đưa giàn khoan vào vùng biển Việt Nam. Cùng ngày, Hội Luật gia Thành phố cũng đã tổ chức mittinh phản đối Trung Quốc với sự tham gia của gần 1.000 người
LHQ cho rằng việc này có thể xem là tội ác chiến tranh và nằm trong phạm vi quyền thực thi pháp lí của Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC).
Theo Thương báo Thâm Quyến ngày 20/11, Trung Quốc hiện đang gấp rút chuẩn bị khai thông tuyến du lịch đến Hoàng Sa - một hành động rõ ràng xâm phạm chủ quyền của Việt Nam.
Ngày 5/11, Hội nghị cấp cao Á - Âu lần thứ 9 (ASEM 9) chính thức khai mạc tại thủ đô Vientiane của Lào.
Trung Quốc đã xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Báo “diều hâu” Global Times đã lên tiếng kêu gọi Bắc Kinh ngưng cung cấp viện trợ phát triển và trừng phạt Manila.
Washington, Seoul và nhiều nước đồng loạt phản đối vụ phóng tên lửa sáng nay của Bình Nhưỡng, trong khi Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc triệu tập cuộc họp khẩn cấp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo