Tìm kiếm: vi-phạm-sở-hữu-trí-tuệ
DNVN - Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” đang chuyển dần sang một giai đoạn mới, không chỉ vận động người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam mà tiến tới hàng Việt Nam chinh phục người tiêu dùng Việt Nam, theo đó cần có các giải pháp cụ thể và trọng tâm trong thời gian tới.
“Về bản chất, cuộc chiến thương mại không phải là về các thặng dư thương mại. Đó là một nỗ lực của Hoa Kỳ để thay đổi cách Đảng Cộng sản Trung Quốc điều hành các hoạt động kinh tế của quốc gia ở trong và ngoài nước”. giáo sư Shi Yinhong.
DNVN - Quý I năm 2019, toàn lực lượng chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả đã bắt và xử lý 33.549 vụ vi phạm (tăng 10% so cùng kỳ năm 2018), thu nộp ngân sách nhà nước hơn 2.470 tỷ đồng (tăng 16% so cùng kỳ).
DNVN – Đó là một số mặt còn tồn tại, hạn chế, sau 3 năm tỉnh Lâm Đồng thực hiện cam kết cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh và hỗ trợ phát triển doanh nghiệp.
Đó là nhận định của ông ông Trần Hữu Linh, Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường tại buổi hội thảo “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử” diễn ra sáng 18/4 tại Hà Nội.
DNVN - Tình trạng buôn lậu, sản xuất hàng giả, gian lận thương mại, vi phạm quyền sở hữu trí tuệ vẫn hết sức phức tạp cả về quy mô lẫn tính chất, ảnh hưởng tới sản xuất trong nước, doanh nghiệp chân chính, tổn hại người tiêu dùng...
Hàng giả, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ “nhái” điện thoại iPhone của Apple, giày dép, quần áo của hãng Nike, Adidas, Lacoste, Louis Vuitton… tại Việt Nam vẫn diễn biến phức tạp.
Trung Quốc đã đưa ra cam kết thương mại hơn 1,2 nghìn tỷ USD theo một phần thảo thuận đạt được giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình bên lề hội nghị thượng đỉnh G20 cuối tuần trước. Bắc Kinh tuyên bố sẽ có những bước đi ngay lập tức để...
Theo ông Nguyễn Trường Sơn, Phó Đội trưởng Đội Quản lý thị trường số 2 (Chi Cục Quản lý thị trường Hà Nội), bên cạnh sự vào cuộc của các cơ quan chức năng thì một trong những giải pháp mạnh của Quản lý thị trường Hà Nội là công khai thông tin về đối tượng vi phạm trên các phương tiện thông tin đại chúng để tăng hiệu quả chống hàng giả.
Theo ông Nguyễn Trường Sơn, Phó Đội trưởng Đội Quản lý thị trường số 2 (Chi Cục Quản lý thị trường Hà Nội), bên cạnh sự vào cuộc của các cơ quan chức năng thì một trong những giải pháp mạnh của Quản lý thị trường Hà Nội là công khai thông tin về đối tượng vi phạm trên các phương tiện thông tin đại chúng để tăng hiệu quả chống hàng giả.
Trang thương mại điện tử khổng lồ Alibaba của Trung Quốc cho biết đã dành hơn 160 triệu đô la để chống hàng giả trên trang web của mình từ đầu năm 2013 đến tháng Năm năm nay.
Trang thương mại điện tử khổng lồ Alibaba của Trung Quốc cho biết đã dành hơn 160 triệu đô la để chống hàng giả trên trang web của mình từ đầu năm 2013 đến tháng Năm năm nay.
Cận kề thời điểm cuối năm, tình hình buôn lậu qua các cửa khẩu biên giới càng gia tăng và phức tạp, số lượng hàng lậu chảy vào nội địa khá lớn.
Chuyện lạ khi chợ Đồng Xuân (Hà Nội), điểm nóng của hàng không nguồn gốc, được lực lượng quản lý thị trường Hà Nội phối hợp với ban quản lý chợ áp dụng mô hình “kinh doanh sạch”. Năm nào cũng cam kết “sạch”, nhưng thực tế ra sao?
Phía Trung Quốc luôn tạo điều kiện tối đa cho hàng hóa của họ xuất lậu sang Việt Nam, kể cả hàng hóa không đảm bảo ATTP, kém chất lượng, vi phạm sở hữu trí tuệ, hàng giả, hàng cấm …
End of content
Không có tin nào tiếp theo