Tìm kiếm: viện-nghiên-cứu-quản-lý-kinh-tế-trung-ương
Chính sách thuế, phí là công cụ điều tiết vĩ mô của Chính phủ có thể được sử dụng nhằm tác động tới hành vi sản xuất, tiêu dùng của các chủ thể trong nền kinh tế.
Trong hoạt động quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp, có rất nhiều nguy cơ tiềm ẩn rủi ro có thể xảy ra, đòi hỏi phải sớm nhận diện, xác định được các hành vi có khả năng dẫn đến những nguy cơ, hậu quả rủi ro đối với quản lý nhà nước...
Ngoài tổng thu nhập quốc dân (GDP) của Việt Nam năm 2030 có thể tăng thêm 62,1 tỷ USD, nhiều ngành, lĩnh vực mới sẽ hứa hẹn đem lại doanh thu từ vài tỷ đến vài chục tỷ USD ở Việt Nam nhờ vào việc thực hiện và ứng dụng Cách mạng 4.0 trong nền kinh tế.
DNVN- Các ngành công nghiệp mới của Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ là động lực tăng trưởng chính của Việt Nam (IoT, media, kinh tế số…); đồng thời, hỗ trợ các ngành khác nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng doanh thu và phát triển dịch vụ mới. Doanh nghiệp vừa và nhỏ vừa có cơ hội khẳng địn thương hiệu, tăng năng lực cạnh tranh...
Trong thời gian vừa qua, hiện tượng gian lận thương mại thông qua ghi nhãn xuất xứ hàng hóa sản xuất tại Việt Nam ngày càng gia tăng. Nhiều sản phẩm, hàng hóa sản xuất tại Việt Nam đã khẳng định được chất lượng cao, ổn định, đáng tin cậy.
Không phải ưu đãi, bao cấp hay bảo hộ mà là "cởi trói", trao quyền cho người dân tự sẽ phát huy được tác dụng trong huy động nguồn lực, sáng kiến, trí tuệ để phát triển...
(DNVN) - Những bất cập trong hoạt động thanh tra - kiểm tra và dịch vụ công trực tuyến là nội dung được các đại biểu và doanh nghiệp chia sẻ nhiều tại Hội nghị Đánh giá 5 năm thực hiện Nghị quyết 19 và giới thiệu NQ 02 về cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh diễn ra vào sáng 22/01 tại Hà Nội.
(DNVN) - Tọa đàm “Kinh tế Việt Nam 2018 và triển vọng 2019-2020: Vận hội mới – Yêu cầu mới" diễn ra sáng 17/01, các chuyên gia kinh tế có chung nhận định, kinh tế tư nhân đã có nhiều khởi sắc, tuy nhiên cần mở đường và hỗ trợ khối doanh nghiệp này nhiều hơn.
(DNVN) - Tình trạng thủ tục hành chính ''đeo bám'' DN là chủ đề được lãnh đạo các bộ, ngành, chuyên gia và DN thảo luận thẳng thắn tại Hội nghị đối thoại DN về cải cách TTHC và đánh giá 1 năm thi hành Luật hỗ trợ DNNVV tổ chức tại Hà Nội ngày 20/12.
(DNVN) – Đây là nhận định của đ/c Nguyễn Văn Thân – Phó Chủ tịch Hội đồng Tư vấn CCTTHC của Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch VINASME tại "Hội nghị đối thoại với DN về CCTTHC liên quan đến DN năm 2018; Đánh giá tác động 1 năm thực hiện Luật Hỗ trợ DNNVV" vào chiều 20/12.
(DNVN) -"Hiệp hội làm cầu nối giữa cơ quan nhà nước với các doanh nghiệp. Mục tiêu cao nhất của hiệp hội là làm sao để DN bình an phát triển và hổ trợ phát triển tốt nhất", TS Tô Hoài Nam, Phó Chủ tịch Thường trực, kiêm Tổng thư ký Hiệp Hội DNNVV khẳng định tại đại hội.
(DNVN) - Con số này đã được đưa ra tại cuộc họp của Hội đồng quốc gia về phát triển bền vững và nâng cao năng lực cạnh tranh do Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chủ trì tại trụ sở Chính phủ vào chiều ngày 12/12.
Đây là điểm mới trong dự thảo Nghị quyết 19 về cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh năm 2019 được các thành viên Hội đồng quốc gia nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững (Hội đồng) thống nhất cao trong phiên họp chiều 12/12.
78% nguồn nhân lực chưa qua đào tạo, lao động làm nghề giản đơn chiếm gần 40% dẫn đến nhiều hệ lụy như năng suất lao động thấp, năng lực cạnh tranh yếu.
Theo lãnh đạo Bộ Công Thương, một số nhà đầu tư có thể chuyển địa điểm từ Trung Quốc sang Việt Nam. Khi ấy, việc sàng lọc các dự án phù hợp với yêu cầu trên cả các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường là một nhiệm vụ khó khăn….
End of content
Không có tin nào tiếp theo