Tìm kiếm: viện-trợ-quân-sự-cho-Ukraine
Mỹ sắp phê duyệt lô tên lửa hành trình tầm xa tới Ukraine và cho phép quốc gia này tấn công sâu vào lãnh thổ Nga.
Ukraine bắt đầu lên tiếng chỉ trích nhà tài trợ phương Tây khi chậm giao vũ khí trong cuộc xung đột với Nga.
Đây là lần đầu tiên Đức viện trợ một thiết bị hàng không cho Ukraine, trước đó nước này chủ yếu chỉ cung cấp các thiết bị mặt đất và phòng không.
Đức có kế hoạch giảm một nửa viện trợ quân sự cho Ukraine trong năm 2025. Thay vào đó, Berlin hy vọng Kiev có thể đáp ứng được nhu cầu quân sự nhờ lợi nhuận từ tài sản của Nga bị đóng băng.
Tư lệnh Hải quân Ukraine Aleksey Neizhpapa cho hay, Kiev cần các tàu ngầm của phương Tây để tăng cường năng lực quân sự và củng cố vị thế chiến lược ở Biển Đen.
Trong cuộc phỏng vấn với tờ Philadelphia Inquirer hôm 23/6, Giám đốc Tình báo Quân sự Ukraine, ông KyryloBudanov nhận định rằng rằng Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ không sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật trên chiến trường, kể cả khi quyền kiểm soát của nước này đối với Crimea bị đe dọa.
Xung đột Nga - Ukraine mang tính tiêu hao cao, đòi hỏi lượng lớn vũ khí nói chung và vũ khí hiện đại nói riêng. Mỹ đang đẩy nhanh cung cấp vũ khí hiện đại cho Ukraine. Trong bối cảnh đó, Nga đã có phương áp đáp trả, đó là vũ trang cho Triều Tiên.
Rheinmetall cho biết công ty này đang nghiên cứu hệ thống vũ khí mới cho Ukraine dựa trên khung gầm xe tăng Leopard.
Thứ trưởng Quốc phòng Ba Lan cho biết Mỹ có thể tìm một hệ thống phòng không Patriot ở nơi khác để chuyển giao cho Ukraine.
Tổng thống Nga Vladimir Putin nói, phương Tây sai lầm khi cho rằng Moscow sẽ không bao giờ sử dụng vũ khí hạt nhân.
Tổng thống Nga tuyên bố xung đột ở Ukraine sẽ kết thúc trong vòng 3 tháng nếu Mỹ ngừng cung cấp vũ khí cho Kiev.
Thủ tướng Hungary tin rằng cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump và Liên minh châu Âu (EU) có thể chấm dứt xung đột Ukraine trong vòng 24 giờ.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg hôm 31/5 kêu gọi các thành viên cam kết cung cấp cho Ukraine ít nhất 40 tỷ euro viện trợ quân sự mỗi năm.
"Việc không cho phép Ukraine sử dụng những vũ khí này tấn công các mục tiêu quân sự trong lãnh thổ Nga khiến Kiev gặp khó trong nỗ lực tự vệ", Tổng thư ký NATO nói.
Các nước phương Tây, trong đó có Đức, đã cung cấp viện trợ quân sự và tài chính cho Kiev kể từ khi Nga bắt đầu chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine vào tháng 2/2022. Hiện Berlin cũng đang lên kế hoạch tăng viện trợ quân sự cho Ukraine.
End of content
Không có tin nào tiếp theo