Tìm kiếm: vua-Hán
Thời phong kiến, long bào là trang phục mà chỉ riêng mình Hoàng đế mới được mặc, tuy nhiên trong các bộ phim điện ảnh Bao Công thường mặc long bào. Tại sao ông lại có thể mặc trang phục giống của vua?
Sự tinh vi, xảo quyệt của những tên trộm mộ thời xưa khiến cho các chuyên gia không khỏi kinh ngạc.
Trong lịch sử Trung Hoa, chỉ có duy nhất một thái giám được suy tôn là Hoàng Đế sau khi mất! Người này còn có mối quan hệ đặc biệt với Tào Tháo.
Tào Tháo từ chức úy khu vực Bắc Lạc Dương, cấp phó của Huyện lệnh, phụ trách an ninh, binh bị, hình sự khu Bắc Lạc Dương. Từ đó, ông vươn dần lên cao, khi khởi nghĩa Hoàng Cân (hay còn gọi là nạn giặc Khăn Vàng) bùng nổ, ông giữ chức kỵ đô úy, đem binh trấn áp có chiến công...
Người xưa có câu “nhát như thỏ”, nhưng 2 hoàng đế Trung Quốc tuổi Mão này (Trung Quốc coi thỏ là biểu tượng của năm Mão trong khi Việt Nam chọn con mèo) lại chứng tỏ điều ngược lại.
Lịch sử Trung Quốc từng có những Hoàng đế nạp tới hơn 4 vạn thê thiếp song cũng có người nhất quyết chỉ… một vợ một chồng. Nhưng Vua, dù là Thiên tử - con Trời thì trước hết cũng là người. Mà đã là người thì có kẻ sinh ra đã thuộc… giới tính thứ ba. Không có ghi chép đáng kể về những vị Vua Trung Hoa đồng tính, trừ duy nhất 1 trường hợp sau đây.
Cổ nhân dạy: 'Thà lấy góa phụ chứ không lấy nữ nhân tái giá'? Vì sao không nên cưới nữ nhân tái giá?
DNVN - "Thà lấy góa phụ chứ không lấy nữ nhân tái giá" là quan điểm cổ xưa đáng suy ngẫm về hôn nhân. Nhưng tại sao người xưa lại có quan điểm như vậy?
Quan Vũ, Trương Phi và Triệu Vân đều là những võ tướng uy danh trong Tam quốc chí, nhưng trong mắt Tào Tháo có một người mạnh nhất, đó là ai?
Khi kỷ nguyên mới bắt đầu cũng có nghĩa là bức màn của kỷ nguyên cũ khép lại. Tuân Úc có lẽ là một "bức màn" như vậy.
Công chúa An Lạc nuôi dã tâm thống trị thiên hạ còn có một nữ nhi từng gây chấn động với âm mưu giết vua cha, tạo phản.
Chuyện bị bại lộ, Lưu Khứ bắt Chiêu Bình ra dùng khổ hình tra khảo.
Sau nhiều năm hoài nghi, các nhà khảo cổ Trung Quốc đã phát hiện bằng chứng về nơi chôn cất thực sự của vị vua thứ 5 đời nhà Hán dựa trên những cổ vật đặc trưng mới tìm thấy.
Những người được phong hoàng hậu thường có xuất thân danh giá, trâm anh thế phiệt. Chính vì vậy với những người con gái có xuất thân dân thường, ngôi vị kia dường như là giấc mơ không bao giờ có thể trở thành hiện thực. Thế nhưng lịch sử Trung Quốc từng ghi nhận một vị Hoàng hậu xuất thân từ nghề kỹ nữ.
Lăng mộ của vị vua này được cho là xa hoa và đi trước cả thời đại lúc bấy giờ.
Phải chăng Bao Công nhận được một đặc ân nào đó từ hoàng đế nhà Tống.
End of content
Không có tin nào tiếp theo