Tìm kiếm: vua-Khải-Định
Thật may mắn, những phương pháp làm đẹp bí truyền từ xa xưa của Từ Cung Hoàng thái hậu vẫn được sử sách ghi lại.
Về đường vợ con của vua Khải Định có vẻ rắc rối hơn vua cha, mặc dù cả hai đều giống nhau là có con trai trưởng từ lúc chưa làm vua.
Nam công chức tỉnh Thừa Thiên - Huế trong bộ áo dài ngũ thân truyền thống, khăn đóng, giày Tây đến công sở làm việc vào buổi chào cờ đầu tháng đang thu hút sự quan tâm của dư luận với nhiều ý kiến trái chiều.
Với những bức tường vàng rêu phong cùng các chi tiết nghệ thuật tinh xảo, cung An Định (TP Huế), công trình kiến trúc độc đáo nhà Nguyễn, là điểm đến được nhiều bạn trẻ săn đón.
Cung phi trong Tử Cấm Thành sống tương đối nhàn hạ, no đủ nhưng rất gò bó, phải kiêng cữ đủ thứ, ngăn cách hoàn toàn với thế giới bên ngoài .
Hoàng hậu Nam Phương luôn biết việc gì cần và không cần làm theo lời mẹ chồng nên đã khiến cho hố ngăn cách mẹ chồng nàng dâu ngày càng sâu đậm.
Nhiều cổ vật có giá trị của Việt Nam, đặc biệt là trong triều Nguyễn hiện được trưng bày công khai trong các bảo tàng hoặc bị rao bán đấu giá ở nước ngoài sau nhiều thập kỷ gần như “mất tích”. Trong số đó có những bảo vật bằng vàng bạc, ngọc ngà, châu báu rất quý hiếm.
Tại Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế hiện còn lưu giữ, trưng bày long sàng của Khải Định - ông vua bị đánh giá là nhiều tai tiếng bậc nhất lịch sử triều Nguyễn.
“Lạc viên tiểu sử” là câu chuyện đời, chuyện quan trường thú vị của vị quan từng nắm các chức vụ quan trọng như Tổng đốc Nghệ An, Thượng thư bộ Hình, Tôn nhơn lệnh phủ Tôn Nhơn.
Những nghi án này đều liên quan đến “lý lịch” của các vua, nên được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tranh luận.
Thái giám dùng một chiếc xe dê kéo vua ngồi trên, đi qua các buồng cung phi ở, hễ con dê đứng ở cửa buồng nào thì đêm đó cung phi ở buồng đó coi như gặp “số đỏ”.
Cuốn "Bảo Đại - Hoàng đế cuối cùng" đưa ra những giả thuyết cho rằng hoàng tử Vĩnh Thụy (tức vua Bảo Đại) không phải con của vua Khải Định.
Khải Định đã tìm được một thế đất dường như “sinh ra để làm nơi ngả lưng cho một linh hồn quyền quý”…
Ngai vàng của vua chúa được làm bằng nguyên liệu cao quý mà ít người nghĩ đến.
Trong các triều đại phong kiến Việt Nam, khi lên ngôi, ngoài nhận “ngọc tỉ truyền quốc”, vị vua mới còn được trao những bảo vật quý giá khác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo