Tìm kiếm: vua-Lê-Nhân-Tông
Cũng vì có nhiều biến cố nên triều Lê sơ là triều đại có nhiều vua bị giết nhất, đó là 9 vua: Lê Nhân Tông, Lê Nghi Dân, Lê Uy Mục, Lê Tương Dực, Lê Chiêu Tông, Lê Cung Hoàng
Thời xưa, bảo vệ kinh thành, bảo vệ nhà vua đều gọi là cấm binh, nhưng biên chế, tổ chức mỗi thời mỗi khác.
Trong tín ngưỡng tâm linh dân gian, Việt Nam có Tam Tổ: Địa Tổ, Thủy Tổ và Sơn Tổ là núi Ba Vì, ở Sơn Tổ có một ngôi đền thờ Sơn Tinh gọi là Đền Thượng.
Trước thời điểm diễn ra cuộc khai quật di chỉ khảo cổ 18 Hoàng Diệu, Hà Nội năm 2002, giới nghiên cứu lịch sử gần như không có ý niệm về đồ sứ Thăng Long hay những đồ gốm sứ đích thực của Việt Nam được dùng trong hoàng cung Thăng Long qua các triều đại.
DNVN - Theo sách “Kể chuyện chốn hậu cung”, vua Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ) có nhiều hoàng hậu nhất. Ông từng phong cho 9 vợ của mình làm hoàng hậu triều Lý gồm 6 bà lập năm 1010, 3 bà lập năm 1016.
Tuyên Từ Hoàng thái hậu tên thật là Nguyễn Thị Anh, bà từng là một trong những phi tần được Lê Thái Tông hoàng đế sủng ái nhất chốn hậu cung. Bà cũng là Hoàng thái hậu quản lý chuyện chính sự thay Hoàng Đế đầu tiên và duy nhất của triều đại nhà Hậu Lê.
Nguyễn Trực - trạng nguyên đầu tiên được khắc tên trên bia tiến sĩ - có học vấn uyên thâm, kiến thức sâu rộng, giữ nhiều chức vụ quan trọng nhưng luôn tuân theo đạo lý "tôi hiền".
Triều Lê Sơ giai đoạn cuối lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Chính trong bối cảnh suy vong ấy đã có những người mang dòng máu hoàng tộc được đưa lên ngai vàng nhưng lại không được công nhận là vị vua chính thống.
Có rất nhiều sự kiện, nhân vật trong cả ngàn năm lịch sử dân tộc Việt Nam cho đến nay, hậu thế vẫn chưa có lời giải đáp.
Móc họng trả thức ăn cho kẻ hối lộ, không xử chém người nhận tội, bắt dân làng vét ao tìm thủ phạm là những "chiêu" xử án của 3 vị quan thanh liêm được ví là "Bao Công nước Việt".
DNVN – Là khai quốc công thần với nhiều chiến công hiển hách nhưng Lê Ngân lại bị vua ép uống thuốc độc tự tử. Nguyên nhân vì sao?
DNVN - Sau khi xây biệt phủ lớn, đóng thuyền to và nuôi nhiều quân lính lúc “cáo lão về quê”, Trần Nguyên Hãn đã bị những kẻ ghen ghét buông lời xúi giục nhà vua quy ông vào tội phản nghịch và qua đời không lâu sau đó.
Có lẽ trong số 47 vị Trạng nguyên của nước Nam ta, không có ai lại chịu tiếng oan bởi một vết đen không có thật trong cuộc đời như Nguyễn Nghiêu Tư, người có biệt danh là “Trạng Lợn”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo