Tìm kiếm: vua-Minh
Có một câu ca được người Nam Định lưu truyền: “Thứ nhất là hội Phủ Dầy/ Vui thì vui vậy, không tày chùa Bi ”. Ngôi cổ tự này đã được Nhà nước xếp hạng Di tích lịch sử cấp quốc gia đặc biệt từ năm 1964, ngoài thờ Phật thì còn thờ thiền sư Từ Đạo Hạnh, thiền sư Giác Hải, Đức Bồ Đề Đạt Ma và thờ Mẫu….
Trong quần thể di tích cố đô Huế, có lẽ điện Hòn Chén (điện Hoàn Chén) gắn với nhiều giai thoại nhất. Tương truyền, vua Minh Mạng trong một lần lên đây đã đánh rơi chén ngọc xuống sông Hương và được rùa thần hoàn trả nên điện có tên là "trả lại chén ngọc”.
Gắn bó với Hoàng đế từ khi ông 2 tuổi, cuối cùng bảo mẫu cũng leo lên được vị trí người phụ nữ quyền lực nhất hậu cung.
3 vị hoàng đế dưới đây được lịch sử đời sau ghi lại là những vị vua có lối sống tình cảm kém lành mạnh, chết vi dùng thuốc quá liều.
Chùa Vĩnh Tràng là một công trình kiến trúc đặc sắc, là điểm đến không thể bỏ qua đối với du khách khi tới Tiền Giang.
Ngoài Tuyệt tình cốc vẫn còn rất nhiều nơi là chốn dừng chân của cao thủ võ lâm.
Ngoài Tuyệt tình cốc vẫn còn rất nhiều nơi là chốn dừng chân của các cao thủ võ lâm.
Từng lâm cảnh đầu rơi với thịt nát xương tan, người ta đồn rằng đây là những vị thần trấn yểm, bảo vệ giấc ngủ và gìn giữ kho báu mà triều thần an táng cùng Vua Gia Long dưới lòng cổ mộ.
Trận đánh đồn Đại Mang là một trận chiến then chốt, rất quan trọng, mở đường cho cuộc tiến đánh Tây Kết, Hàm Tử, giải phóng Thăng Long khỏi vó ngựa quân Nguyên.
Do lạm dụng xuân dược quá độ, nhiều Hoàng đế Trung Hoa, trong đó có 3 vị vua nổi tiếng của Minh triều, đã phải nhận lấy cái chết đau đớn và nhục nhã.
“Ngoài đấu trường giác đấu nổi tiếng thời La Mã cổ đại như Colosseum, không đâu tìm được một đấu trường quy mô như Hổ Quyền”, nhà Huế học Phan Thuận An nhận xét về đấu trường độc nhất vô nhị ở thành phố Huế.
Từ tên quan coi kho, họ Đào không ai biết tới nhờ "phương thuốc" này mà được trọng dụng. Tuy nhiên, theo các lương y đông y hiện nay thì thứ được xem là "xuân dược" này hoàn toàn không có tác dụng với chuyện phòng the, vô dụng với sức khỏe, thậm chí còn gây chết người.
Lịch sử Trung Hoa cổ đại từng ghi nhận sự tồn tại của không ít các công trình được ví như “kim tự tháp”. Vậy nhưng, sự thật đẫm máu ẩn sau những kiến trúc ấy lại là điều ít ai biết tới.
Phụng sự dưới trướng của Tần Thủy Hoàng, nhưng vị khai quốc công thần này chẳng những không bị thanh trừng mà còn được vinh hiển đến ba đời.
Vị vua đặc biệt này trong lịch sử không có học, cũng không biết chữ nên không thể phê duyệt tấu sớ nhưng ông lại có một bí mật kinh hoàng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo