Tìm kiếm: vua-Trần-Nhân-Tông
Bình Than, cái tên quen thuộc với nhiều người, với câu chuyện kể về Trần Quốc Toản bóp nát quả cam bên ngoài hội nghị Bình Than. Nhiều năm qua, địa danh truyền thống đặc biệt này vẫn luôn được nhiều người nhắc tới.
Trần Nhân Tông (Trần Khâm) là vị vua hướng về phật pháp. Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, khi còn là hoàng tử, Trần Khâm nhiều lần muốn nhường lại ngôi báu cho em trai là Trần Đức Việp để xuất gia nhưng không được vua cha chấp nhận.
"Yên Tử, nơi Đất Trời giao hòa, gió mây vấn vương như rồng chầu hổ phục. Hàng trăm năm qua, bầu nguyên khí dưới cánh rừng Yên Tử vẫn tiếp truyền nguồn năng lượng tinh khôi vào từng hơi thở, từng bước chân của du khách. Mái chùa, phiến đá tĩnh tại kể chuyện về một vị Vua hóa Phật...".
Không chỉ là vị tướng quân tài ba, có công danh lẫy lừng trong việc bảo vệ bờ cõi dân tộc Việt Nam, Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn còn vô cùng sôi nổi vì... tình yêu.
Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần thứ hai (1285), khi thấy thủ cấp của tướng giặc, vua Trần Nhân Tông nói “người làm tôi phải nên như thế này".
Bốn nàng công chúa nổi tiếng: Huyền Trân, An Tư, Ngọc Vạn, Ngọc Khoa không những có nhan sắc thuộc hàng “thiên chi ngọc diệp” mà còn ảnh hưởng tới sự hưng, vong của cả một vương triều. Tuy vậy, số phận của họ lại không tròn đẹp như nhan sắc trời ban.
Người đó là công chúa Trần Quỳnh Trân, con vua Trần Thánh Tông, chị ruột vua Trần Nhân Tông, còn có biệt danh là Thiên Thụy công chúa. Sử sách ít chép về bà mặc dù đây là nhân vật rất đặc biệt, có lẽ do ngại đụng chạm đến tầm vóc của nhà Trần.
Bà được xem là công chúa mở cõi đầu tiên khi chấp nhận làm dâu Chiêm Thành năm 1306, giúp lãnh thổ Đại Việt được mở rộng về phía Nam.
Ông là vị vua hiếm hoi trong lịch sử phong kiến Việt Nam chưa hề thất bại trên chiến trường.
DNVN - Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần thứ hai (1285), khi thấy thủ cấp của tướng giặc, vua Trần Nhân Tông nói “người làm tôi phải nên như thế này", rồi cởi hoàng bào đắp cho, sai quân đem liệm chôn.
Trở lại với diễn xuất trong web drama 'Hoàng quý muội', diễn viên nhí một thời Lâm Thanh Mỹ vào vai công chúa An Tư triều Trần.
Trần Nhân Tông (1258-1308), tên thật là Trần Khâm, ông là vị vua thứ 3 của nhà Trần, được sử sách ca ngợi là một trong những hoàng đế anh minh nhất trong lịch sử Việt Nam. Dưới thời Trần Nhân Tông cai trị được xem là thời kỳ đất nước hưng thịnh. Sau khi rời ngai vàng, nhà vua xuất gia trở thành thủy tổ Thiền Trúc Lâm Yên Tử.
Nằm trong top những món ăn phải thử khi đến Hà Nội, bánh cuốn là món có xuất xứ rõ ràng và được nhắc đến với một số tên gọi khác nhau.
Dưới triều vua Trần Minh Tông xảy ra một vụ thảm án, vì nghe lời xiểm nịnh mà vua đã giết oan bố vợ đồng thời là chú ruột của mình. Trong vụ án này, khi mà phần đông quan chức tán đồng theo ý vua thì chỉ có mình Ngự sử Phạm Mại kiên quyết bảo vệ lẽ phải, bất chấp cơn giận của Hoàng đế.
Sự quả cảm của Bảo Thánh Hoàng hậu còn được sử sách ghi lại qua hai câu chuyện bà quên mình bảo vệ vua. Theo đó, Trần Nhân Tông có một thú vui là được xem quân lính đấu với hổ vì thế ông đã cho làm chuồng đấu hổ ở Vọng Lâu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo