Tìm kiếm: vua-bảo-đại
Hoàng hậu Nam Phương luôn biết việc gì cần và không cần làm theo lời mẹ chồng nên đã khiến cho hố ngăn cách mẹ chồng nàng dâu ngày càng sâu đậm.
Nhiều cổ vật có giá trị của Việt Nam, đặc biệt là trong triều Nguyễn hiện được trưng bày công khai trong các bảo tàng hoặc bị rao bán đấu giá ở nước ngoài sau nhiều thập kỷ gần như “mất tích”. Trong số đó có những bảo vật bằng vàng bạc, ngọc ngà, châu báu rất quý hiếm.
Về nhà chồng, cô Bính luôn là người vợ hết mực chăm lo cho gia đình. Ông Bùi Tường Viên cũng chưa bao giờ to tiếng với vợ, lúc nào cũng thể hiện sự tôn trọng nhường nhịn. Họ đã sống những tháng ngày hạnh phúc, đầm ấm bên nhau với những đứa con lần lượt ra đời.
“Lạc viên tiểu sử” là câu chuyện đời, chuyện quan trường thú vị của vị quan từng nắm các chức vụ quan trọng như Tổng đốc Nghệ An, Thượng thư bộ Hình, Tôn nhơn lệnh phủ Tôn Nhơn.
Nhiều người vẫn cho rằng theo lệ “tứ bất lập”, triều Nguyễn không phong tước vương, nhưng thực tế vẫn có những vị hoàng thân được phong vương lúc đang còn sống.
Chùa Từ Hiếu là địa điểm du lịch tâm linh nổi tiếng của Huế, nhưng ít người biết được nguồn gốc đầy nước mắt của ngôi cổ tự này.
Đến với xứ sở hoa Đà Lạt, đến đường Hùng Vương du khách sẽ bắt gặp cung Nam Phương Hoàng hậu tọa lạc trên một quả đồi thơ mộng.
Những nghi án này đều liên quan đến “lý lịch” của các vua, nên được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tranh luận.
Thái giám dùng một chiếc xe dê kéo vua ngồi trên, đi qua các buồng cung phi ở, hễ con dê đứng ở cửa buồng nào thì đêm đó cung phi ở buồng đó coi như gặp “số đỏ”.
Di tích lầu Bảo Đại được xây dựng cách nay gần 100 năm với 5 biệt thự mang nhiều giá trị lịch sử. Tuy nhiên, di tích này đang bị đào bới để xây khu nghỉ dưỡng.
Đọc những dòng chữ của hoàng hậu Nam Phương viết cho nhân tình của chồng, mặt Bảo Đại cứ tái dần đi. 50 năm sau, lá thư mới được công bố.
Cuốn "Bảo Đại - Hoàng đế cuối cùng" đưa ra những giả thuyết cho rằng hoàng tử Vĩnh Thụy (tức vua Bảo Đại) không phải con của vua Khải Định.
Khải Định đã tìm được một thế đất dường như “sinh ra để làm nơi ngả lưng cho một linh hồn quyền quý”…
Dù phải chịu cảnh "chiếu đơn, giường lạnh", nhưng bà vẫn phục vụ vua hết mình. Một lần khinh suất, bà bị giáng xuống Trung phi. Dù đau khổ nhưng bà vẫn giữ đạo sau trước vẹn toàn.
DNVN - Theo sách “Chín đời chúa, mười ba đời vua triều Nguyễn”, Khải Định là ông vua tai tiếng nhất của triều đại này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo