Tìm kiếm: vua-cha
Người ta thường thấy Phật Tổ Như Lai gắn liền với hình ảnh ngồi trên tòa sen vàng mà quên mất rằng ngài cũng có thú cưỡi riêng như nhiều vị thần Phật khác.
Vị vua trẻ nhất lịch sử Việt Nam: Là minh quân hiếm có nhưng chịu cái chết thảm vì nhân quả báo ứng?
Khi lên ngôi, vị vua này còn chưa biết nói. Nhưng đến năm 12 tuổi, ông bắt đầu cai quản đất nước và trở thành vị vua anh minh, có nhiều đường lối, chính sách lỗi lạc.
Là ái nữ của Tần Thủy Hoàng nhưng có vẻ như nàng công chúa này đã có một cái chết không mấy nhẹ nhàng. Những gì còn sót lại trong ngôi mộ của cô đã nói lên điều đó.
Trước lúc băng hà, Hán Vũ đế bỗng hạ lệnh xử tội chết Câu Dặc phu nhân và tất thảy cung phi trong triều đã sinh con cho ông.
Tư Mã Ý, các con trai và cháu nội của ông đã hao tổn biết bao tâm trí để lập nên nhà Tấn (Tây Tấn) hùng mạnh, nhà nước Trung Hoa thống nhất đầu tiên sau thời Tam Quốc. Nhưng di sản của họ đã bị phá hủy bởi vị Vua thiểu năng trí tuệ này….
Không chỉ có nội dung diệt trừ yêu quái trên đường đi Tây Trúc thỉnh kinh, 'Tây Du Ký' còn khiến bao người mê mẩn bởi dàn mỹ nữ sắc nước hương trời.
Tần Thủy Hoàng cả đời không lập hậu, nay lăng mộ lại có dấu vết được chôn cất cùng một người đàn ông
Những bằng chứng liên quan đến nghi vấn Tần Thủy Hoàng thực sự đã được chôn cất cùng một người đàn ông làm nổ ra nhiều giả thuyết cực kì chấn động.
Trong xã hội Trung Quốc cổ đại, con gái của vua được gọi là công chúa, là "cành vàng lá ngọc", thân phận cao quý, người người kính sợ.
Võ Tắc Thiên là vị nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử Trung Quốc thế nhưng cũng chỉ được chôn cất theo nghi thức của Hoàng hậu. Trong lịch sử Trung Quốc chỉ có duy nhất 1 người phụ nữ được mặc ‘long bào’ khi chôn, đó là ai?
Nhắc tới vua một nước, người ta thường nghĩ tới người đàn ông khoác long bào, ngồi trên ngai vàng, sống trong cung điện xa hoa, sở hữu vàng bạc, châu báu của cả thiên hạ, qua đêm với hàng nghìn mỹ nhân và ăn toàn sơn hào hải vị. Tuy nhiên, Hoàng đế này lại khác xa trí tưởng tượng của mọi người.
Một đời Hoàng đế cao ngạo nhưng sau khi chết ngôi mộ của mình lại bị chôn vùi dưới bãi phế thải. Vị Hoàng đế này đã gây rất nhiều tranh cãi trong lịch sử thời cổ đại Trung Quốc.
Vị công chúa này đã quyết định tự sát ngay sau khi cưới, vốn là điều trái với lẽ thường nhưng khi đọc xong lá thư của nàng, cả phò mã lẫn Hoàng thượng đều không khỏi thương tiếc và ân hận.
Những phi tần được các Hoàng đế thời xưa lựa chọn thường là những cô gái trẻ, thậm chí một số còn là thiếu nữ 14, 15 tuổi nhưng Hoàng đế đã đủ tuổi để làm cha hoặc thậm chí là ông nội của họ. Vậy sau khi Hoàng đế qua đời, Thái tử lên ngôi thay cha thì số phận những mỹ nữ này sẽ ra sao?
Hoàng đế Ung Chính (1677-1735) là con trai thứ 4 của Khang Hi đế và là vị vua thứ 5 của vương triều Đại Thanh trong lịch sử Trung Hoa. Hoàng đế Ung Chính cai trị Trung Hoa chỉ trong 13 năm. Ông đột ngột qua đời vào năm 1735, thọ 58 tuổi.
Vào thời phong kiến cổ đại, có hai lý do chính đằng sau việc quyết định bổ nhiệm con trai cả làm vua thay vì con trai thứ thông minh, giỏi giang.
End of content
Không có tin nào tiếp theo