Tìm kiếm: vua-cha
Chỉ 1 định mệnh đã khiến cuộc đời Càn Long có 1 vết nhơ không sao xóa được.
Người phụ nữ này cũng để lại cho hậu thế rất nhiều điều tiếng không hay về thói đa tình cũng như sự độc ác, tàn nhẫn, bất chấp thủ đoạn của mình.
Ra đời vào lúc Minh triều suy tàn, Trường Bình không những không được sống sung túc như những vị công chúa trước đó mà còn phải chịu cảnh nước mất, nhà tan và nhận kết cục bi thảm.
Ở một bài viết trước, chúng tôi đã đề cập đến Tấn Huệ Đế Tư Mã Trung, Hoàng đế thứ 2 triều đại Tây Tấn, đời chắt của Tư Mã Ý. Khác với tuyệt đại đa số các vị Vua Trung Quốc, Tư Mã Trung là người thiểu năng trí tuệ, đần độn. Và lịch sử thật… khéo ghép đôi, khi song hành cùng vị Vua xuẩn ngốc này là một Hoàng hậu xấu từ trong ra ngoài.
Ít ai hay, trước công chúa An Tư đã có ít nhất 2 công chúa nằm trong danh sách lựa chọn cho sứ mệnh nguy hiểm “đem thân vào hang cọp” làm vật tiến cống cho Thái tử Thoát Hoan của Nguyên Mông.
Những câu chuyện lưu truyền trong dân gian về danh tướng Yết Kiêu khá nhiều và ly kỳ nhưng thiếu đồng nhất. Vậy đâu là sự thật.
Vị công chúa này là thập công chúa, con gái của vua Càn Long, hiệu là Cố Luân Hòa Hiếu công chúa. Là con gái út của Càn Long, Cố Luân công chúa nhận được sự sủng ái cực lớn của tất cả mọi người.
“Thân em như tấm lụa đào, phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”. Câu nói ấy, ngay cả cành vàng lá ngọc cũng không phải ngoại lệ. Dưới đây là 3 nàng công chúa có số phận kỳ lạ nhất lịch sử Việt Nam.
Hổ dữ không ăn thịt con nhưng bà Thái hậu này lại giết cả con ruột của mình để bảo vệ nhân tình.
DNVN - Chuyện Ung Chính có hạ độc vua cha Khang Hy hay không đến ngày nay vẫn còn nhiều giả thuyết trái chiều. Một giả thuyết phổ biến được truyền lại cho hậu thế là: Hoàng đế Khang Hy uống phải bát canh độc do người của Tứ a ca Dận Chân (Ung Chính sau này) dâng lên. Sau đó ông vì trúng độc mà băng hà.
Nhắc đến hai chữ "cách cách", người ta thường nghĩ ngay đến những cô nương lá ngọc cành vàng, cuộc đời an yên sống trong nhung lụa. Thế nhưng, cuộc đời họ lại có những góc khuất buồn thẳm ít người biết.
Người ta sống ở đời, nhất là những bậc làm cha làm mẹ thường nghĩ để lại cho con cháu của cải là giá trị nhất, vì thế cả đời họ đấu đá, tranh giành, mưu tính mà không hiểu rằng, tiền bạc có chất đầy như núi thì cũng hết. Chỉ có đức phúc cho mẹ tích cho là không bao giờ sợ hết.
Phong trào Duy Tân và Đông Du... hồi đầu thế kỷ XIX ở Việt Nam đã thu hút được rất nhiều nhân sĩ yêu nước.
Cuộc sống chốn thâm cung của vua chúa Trung Hoa cổ xưa luôn chứa đựng những bí ẩn mà người thời nay luôn muốn khám phá.
Tần Thủy Hoàng biết đến là một bạo chúa "đốt sách chôn nho" mà hậu thế muôn đời không thể nào tha thứ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo