Tìm kiếm: vua-càn-long
Theo lời kể của 1 bính lính cùng tham gia vào trận càn quét Đông Lăng năm đó cùng Tôn Điện Anh đã nhổ hết răng Vua Càn Long. Dưới đây là lý do tên trộm mộ khét tiếng thực hiện hành động kỳ lạ ‘có một không hai’ như vậy.
Không phải tham ô, Hòa Thân tham gia vào việc này mới khiến Gia Khánh đế tức tốc ra tay xử tử ông ta.
Vì sao Càn Long ăn chơi hào phóng nhưng mỗi năm chỉ cho hoàng cung hàng ngàn người dùng 391 kg rượu?
Quy định của Càn Long nghe qua thì có vẻ bủn xỉn nhưng thực chất lại ẩn chứa thâm ý sâu xa.
Bán đông ‘vải vụn’ nhặt được với giá 60 nghìn đồng, ông lão không thể ngờ rằng nó lại có giá cực khủng 1.400 tỷ đồng có thể làm thay đổi cả 1 đời người.
Nhiều năm dùng bình gốm cũ làm đồ chặn cửa, cặp vợ chồng người Anh không ngờ mình đang 'chơi đùa' với cả một gia tài hơn 21 tỷ.
Sau bữa yến tiệc, hơn 3.900 cụ già lần lượt qua đời gây nên nỗi oan lớn nhất trong cuộc đời vua Càn Long.
Càn Long, vị hoàng đế nổi tiếng trong lịch sử Trung Hoa, được biết đến không chỉ qua những chiến công hiển hách mà còn qua mối tình đầy trắc trở với Du Quý Phi, người từng một thời được ông vô cùng sủng ái.
Ông trị vì đất nước trong 60 năm (từ năm 1736 - 1796), tên thật là Ái Tân Giác La Hoằng Lịch, lên ngôi năm 24 tuổi, thời gian tại vị kéo dài tới 60 năm. Ông được biết tới là chính trị gia, chiến lược gia kiệt xuất của Trung Quốc cổ đại.
Không chỉ nổi tiếng trong phim "Hoàn châu Cách Cách", nhân vật Hàm Hương hay còn gọi là "Hương phi" thường xuất hiện trong nhiều tác phẩm vào cuối triều Thanh.
Vị vua này tuyên bố, các vua Việt Nam trước đây cống người vàng là để chuộc lỗi với thiên triều. Tuy nhiên, ông tự thấy mình không có tội gì với nhà Lê, cũng chẳng có tội với nhà Thanh.
Hòa Thân là nhân vật khét tiếng trong lịch sử phong kiến Trung Hoa với danh xưng "đệ nhất quan tham". Số của cải mà hắn đã tham ô, nhận hối lộ không một vị quan nào ở đất nước tỷ dân có thể vượt qua được.
Phủ 'đệ nhất tham quan' Hòa Thân giá trị bằng 'nửa triều Thanh': Riêng 1 cây cột nhà đã hơn 9.000 tỷ
Nhắc đến nơi xa hoa nhất thời phong kiến Trung Quốc không thể không nhắc đến Cung Vương Phủ - tư gia của 'đệ nhất tham quan' Hòa Thân.
Họa sĩ người Ý này tên Castiglione và được chính vua Càn Long bổ nhiệm là họa sĩ chính trong cung.
Hòa Thân có thể lộng quyền phần nhờ ơn Càn Long, phần vì được em trai chống lưng cho.
Việc thi thể tỏa ra hương thơm khiến các nhà khảo cổ đặt nghi vấn có thể đây là nơi chôn cất Hàm Hương công chúa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo