Tìm kiếm: và-Đông-Ngô
Sau khi Thục Hán diệt vong, Hậu chủ Lưu Thiện phải tới đất Nguỵ, nhưng người dân nước này không nổi loạn hoá ra là vì nguyên nhân đơn giản này.
Hóa ra đến chết Tào Tháo vẫn nhất quyết không làm hoàng đế là vì những nguyên nhân này.
Việc Tôn Quyền xưng đế muộn hơn gần một thập kỷ so với Tào Phi và Lưu Bị năm xưa thực chất bắt nguồn từ 2 nguyên nhân bất khả kháng.
Thời kì Tam Quốc, Ngụy Thục Ngô, ba tập đoàn này đấu trí đấu dũng với nhau hàng chục năm trời, tuy nhiên tới cuối cùng, kẻ thống nhất thiên hạ lại là gia tộc Tư Mã. Gia tộc Tư Mã sau khi giành được chính quyền từ tay Tào Ngụy đã lập ra nhà Tấn, chấm dứt thế cục chiến tranh loạn lạc Tam Quốc.
DNVN – Trong Tam Quốc diễn nghĩa, La Quán Trung đã dùng ngòi bút “thần thánh” của mình để khắc khọa sinh động hình ảnh Gia Cát Lượng, người có thể “hô phong hoán vũ” trong trận Xích Bích. Vậy thự hư ra sao?
Ai là người có sức nặng đến vậy trong tập đoàn chính trị Thục Hán.
Sở dĩ Tào Ngụy không thực hiện bước đi này không phải vì không muốn mà là bởi họ "lực bất tòng tâm" ở vào thời điểm lúc bấy giờ.
Việc Tôn Quyền nhất quyết không truy phong người anh trai Tôn Sách làm Hoàng đế thực chất bắt nguồn từ những nguyên nhân dưới đây.
Năm Chương Vũ thứ nhất (năm 221), sau khi Tào Phi soán ngôi nhà Hán lập chính quyền Tào Ngụy, Lưu Bị lập tức xưng đế tại Thành Đô, lấy quốc hiệu "Hán", niên hiệu là "Chương Vũ".
Ác thụy là một trong ba loại thụy hiệu được ban sau khi chết, mang nghĩa hạ thấp, quở trách. Quan Vũ một đời lừng lẫy, uy chấn thiên hạ, tại sao lại bị Lưu Thiện ban cho ác thụy sau khi qua đời.
Gia Cát Lượng thân là thừa tướng nhà Thục Hán, hẳn có nhiều người không ưa ông và cũng có người ông không ưa, nhưng ai mới là người ông căm hận nhất.
Lưu Bị thời trẻ bái Lư Thực làm thầy, sau lại tham gia bình định khởi nghĩa khăn vàng, thảo phạt Đổng Trác… Nhưng vào cuối thời Đông Hán, bởi vì năng lực bản thân có hạn, nên trong suốt quá trình chư hầu hỗn chiến, Lưu Bị nhiều lần gặp thất bại, phải nương nhờ các thế lực chư hầu khác như Công Tôn Toản, Đào Khiêm, Tào Tháo, Viên Thiệu, Lưu Biểu….
Đại bại trong trận Di Lăng, Thục Hán tổn thất nặng nề, bản thân Lưu Bị sau đó cũng suy sụp đổ bệnh mà qua đời. Trước tình thế đó, tại sao Đông Ngô không diệt luôn đối thủ.
Tài năng của Tư Mã Ý không kém Gia Cát Lượng nhưng phẩm hạnh thì thua xa. Cả đời ông ta lúc nào cũng chỉ suy tính, tình cách soán ngôi Tào Ngụy. Có lẽ vì thế nên cuối cùng, Tư Mã Ý chết cũng chẳng vẻ vang.
Giả sử Quan Vũ không vì niệm tình xưa mà mở đường sống cho Tào Tháo ở đường Hoa Dung, liệu thế cục Tam Quốc sẽ ra sao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo