Tìm kiếm: vì-miếng-cơm-manh-áo

Mỗi người một quê, một cảnh ngộ khác nhau, nhưng họ đều là những người lao động tự do, lam lũ, bươn chải ở thành phố Phủ Lý, Hà Nam để lo miếng cơm, manh áo cho gia đình. Mải miết với cuộc sống mưu sinh, họ mặc sức làm đủ mọi việc mà chẳng hề để ý đến những mối nguy hiểm rình rập, quên cả những quyền lợi lao động chính đáng của mình.
Rong ruổi trên những hành trình dài, phía sau vôlăng, những tài xế taxi thường xuyên phải nếm trải sự nghiệt ngã của nghề. Với những “bóng hồng” theo nghề, khó khăn càng nhân lên gấp bội, khi bản thân vừa là trụ cột về kinh tế trong gia đình vừa phải làm tròn bổn phận của người phụ nữ. Có những người hàng chục năm theo nghề, chưa cái tết nào, họ được vui bữa cơm đầu năm mới cùng gia đình một cách trọn vẹn.
Dẫu biết nghề phu đá rất nặng nhọc, mạng sống có thể bị đá cướp bất cứ lúc nào. Thế nhưng ngày nối ngày hàng chục phụ nữ ở 2 xã Thạch Hải và Thạch Bàn, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) vẫn bám trụ ở những rẻo đá chỏng chơ đầy hiểm nguy rình rập
Trong không gian chật hẹp nhưng có đến 10 con người chen chúc với những lò lửa hừng hực, những nồi hấp cá xông hơi nghi ngút; mùi tanh tưởi, mùi hôi thối nồng nặc...
Tại Gia Lai, đã có người chết, bị thương, hư hại phương tiện và những tuyến đường quốc lộ tan hoang, bong tróc vì xe tải chở mía vượt quá trọng tải. “Bom nổ chậm” là tên mà người dân ở Gia Lai "gắn" cho các xe tải chở mía. Thế nhưng việc quản lý, xử phạt vi phạm lại nảy sinh nhiều vấn đề hóc búa làm “đau đầu” chính quyền sở tại.
Tại Gia Lai, đã có người chết, bị thương, hư hại phương tiện và những tuyến đường quốc lộ tan hoang, bong tróc vì xe tải chở mía vượt quá trọng tải. “Bom nổ chậm” là tên mà người dân ở Gia Lai "gắn" cho các xe tải chở mía. Thế nhưng việc quản lý, xử phạt vi phạm lại nảy sinh nhiều vấn đề hóc búa làm “đau đầu” chính quyền sở tại.
Ngày cũng như đêm, hàng trăm người dân ở xã Sầm Dương, huyện Sơn Dương (Tuyên Quang) đốt đuốc để đuổi cát tặc. Những lán trại dã chiến được người dân lập vội trên những bãi bồi. Bất kể mưa hay nắng, cứ có kẻng báo động là dân lại ùa ra bãi bồi để ném đá, đẩy đuổi không cho tàu khai thác cát tiến đến gần bờ.
Ngày cũng như đêm, hàng trăm người dân ở xã Sầm Dương, huyện Sơn Dương (Tuyên Quang) đốt đuốc để đuổi cát tặc. Những lán trại dã chiến được người dân lập vội trên những bãi bồi. Bất kể mưa hay nắng, cứ có kẻng báo động là dân lại ùa ra bãi bồi để ném đá, đẩy đuổi không cho tàu khai thác cát tiến đến gần bờ.
Trong một xã hội kim tiền – vàng thau lẫn lộn, chúng ta đã nghe nhiều câu chuyện buồn về đạo đức người thầy, nhưng cũng thật may mắn khi vẫn còn đó những thầy cô đang ngày đêm hết lòng vì nghiệp trồng người khiến nhiều thế hệ học trò và các bậc phụ huynh cảm động. Đó là lý do chúng tôi giới thiệu với độc giả bài viết của Thiếu tá quân đội Vũ Thị Thoa – P.KD3 – Công ty TNHHMTV T608 (Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng) kể về cô Phạm Thị Mai Hương – Giáo viên dạy Văn ở Trường THCS Ngọc Thụy (quận Long

End of content

Không có tin nào tiếp theo