Tìm kiếm: võ-nghệ
Giữa Ngọc Kỳ Lân Lư Tuấn Nghĩa và Lãng tử Yến Thanh, hai nhân vật có nhiều “đất diễn” trong Thủy Hử của Thi Nại Am, là mối quan hệ chủ-tớ, cha-con nuôi hay ẩn sâu trong họ là một sự gắn kết đặc biệt, đồng tính luyến ái.
Thống lĩnh 20 vạn cấm quân, Cao Cầu phần nào thể hiện bản lĩnh của một đại tướng và không câu kết với các đại gian thần để khuynh đảo triều đình.
Trong các loại vũ khí thường thấy của "Tam Quốc Diễn Nghĩa", vũ khí nào được coi là nặng nhất và có sức sát thương cao nhất.
Thủy Hử của Thi Nại Am là câu chuyện về 108 hảo hán, hội tụ cùng nhau tại “Bến nước” cất cao ngọn cờ Thế thiên hành đạo. Nhưng không phải ai trong số 108 đầu lĩnh Lương Sơn cũng là chân chính anh hùng, hảo hán đúng nghĩa. Và nếu suy xét thật kĩ, Lương Sơn thực ra chỉ có duy nhất 1 người, mà phẩm chất, tính cách, cuộc đời của chàng...
Là danh tướng lừng lẫy thời Thục Hán, bản lĩnh của Quan Vũ được sử sách ghi chép lại chỉ là “Chiến thần địch vạn nhân”. Thế nhưng, trên thực tế võ thuật của Quan Vũ có thể còn đáng sợ hơn những gì đã ghi trong sử sách.
Lãng tử Yến Thanh là một trong những nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc nhất đối với những fan trung thành của “Thủy Hử truyện”. Một mỹ nam toàn diện, giỏi thơ phú, đàn hát, thổi tiêu lại trượng nghĩa, trung thành. Nhưng sự đặc biệt của Yến Thanh còn là ở chỗ, chàng là người phát triển và đưa Mê tung Quyền lên tới đỉnh cao.
Bên cạnh tài nghệ tuyệt luân, thứ giúp Lỗ Trí Thâm lập nên vô số chiến công hiển hách chính là cây Nhật Nguyệt Quyền Trượng.
Trong "Thủy Hử truyện", Thi Nại Am đã rất ưu ái nhân vật Võ Tòng khi dành rất nhiều chương đặc sắc viết về hành trạng của vị hành giả này.
Danh sách 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc có sự hiện diện của 3 nữ tướng: Hỗ Tam Nương, Cố Đại Tẩu và Tôn Nhị Nương. Nhưng nữ nhân xinh đẹp nhất, võ nghệ xuất sắc nhất của nghĩa quân Lương Sơn trong các cuộc chinh phạt Điền Hổ, Vương Khánh và Phương Lạp ở phần “Hậu Thủy Hử” lại là một người khác...
Sử Văn Cung, là giáo sư dạy võ cho 5 con trai của nhà họ Tăng, cũng là chiến tướng số 1 của Tăng Đầu Thị. Thủy Hử không ghi chép rõ nguồn gốc xuất thân cũng như sở học của Sử Văn Cung từ đâu mà có nhưng theo một vài câu chuyện truyền miệng trong dân gian thời Tống thì Cung là huynh đệ đồng môn của Ngọc Kỳ Lân Lư Tuấn Nghĩa và Báo Tử Đầu Lâm Xung.
Tại sao “Bệnh Uất Trì” Tôn Lập, trí dũng song toàn, lập nhiều đại công cho nghĩa quân Lương Sơn Bạc, lại chỉ xếp hạng thứ 39/108 vị anh hùng “Bến nước”? Đấy có lẽ là câu hỏi lớn mà bao đời độc giả Thủy Hử vẫn chẳng thể tìm được lời giải đáp vậy….
Sau khi Lữ Bố bỏ mạng ở lầu Bạch Môn, gia quyến của ông dường như đã "bốc hơi" khỏi lịch sử một cách bí ẩn.
Thời xưa, sau mỗi trận chiến lớn, rất nhiều thanh kiếm và đao sẽ bị bỏ lại trên chiến trường. Chúng bị chôn vùi trong đất như một cổ vật trong một thời gian dài, và sẽ được các thế hệ sau phát hiện ra. Có một câu truyện huyền thoại tương tự liên quan đến thanh đao của Hạng Vũ và người sau này trở thành bá chủ Tam Quốc giai đoạn đầu.
Để phát hiện và sử dụng nhân tài, hai phương thức chính được các triều đình phong kiến Việt Nam là tiến cử hoặc bảo cử và thi cử.
Chỉ trong vòng hơn 3 năm, từ 220 đến 223, ba anh em Lưu Bị - Quan Vũ – Trương Phi lần lượt qua đời, trong giấc mộng khôi phục Nhà Hán còn dang dở. Cái chết của họ diễn ra ở vào các thời điểm và theo những cách rất khác nhau nhưng tựu chung lại, xuất phát bởi thái độ bàng quan, vô trách nhiệm từ một người con nuôi của Lưu Bị.
End of content
Không có tin nào tiếp theo