Tìm kiếm: võ-thánh-Quan-Vũ
AI tạo ra chân dung của ba anh em kết nghĩa Lưu Bị, Quan Vũ và Trương Phi của nhà Thục Hán thời Tam quốc.
Tướng bí ẩn nhất Tam Quốc: Mạnh hơn Trương Phi, suýt lấy mạng Mã Siêu, khiến Tào Tháo phải ngưỡng mộ
Dù không phải cái tên đình đám như Trương Phi, Quan Vũ hay Triệu Vân nhưng vị tướng này vẫn khiến Tào Tháo phải săn đón. Ông còn là người từng đánh bại cả Mã Siêu.
Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Mã Siêu, Hoàng Trung là “ngũ hổ thượng tướng” trong “Tam Quốc diễn nghĩa”. Họ nhận được Lưu Bị trả cho mức lương như thế nào.
AI tạo ra chân dung của ba anh em kết nghĩa Lưu Bị, Quan Vũ và Trương Phi của nhà Thục Hán thời Tam quốc.
Rốt cuộc chuyện gì đã xảy ra?
Nếu phải kể ra nhân vật anh hùng trong lịch sử Trung Quốc, quả thật nhiều không kể xiết, bởi suy cho cùng, với lịch sử văn hoá hàng ngàn năm của đất nước này, mỗi một triều đại đều có những nhân vật hết sức nổi bật.
Khi Quan Vũ đang chuẩn bị vượt sông để đánh lén vào ban đêm thì nghe thấy tiếng ho của Cam Ninh ở phía bờ bên kia. Tiếng ho này đã khiến mặt Quan Vũ biến sắc.
Có một người từng nói rằng khi nhắc đến Tam Quốc, trẻ em khi nghe thấy tên Lưu Hoàng Thúc liền vỗ tay, nghe tên Tào Tháo liền trợn mắt trừng trừng, nghe tin Quan Vũ mất nước mắt lưng tròng, mắng nhiếc Lã Mông... vì vậy hôm nay chúng ta cùng bàn về bị danh tướng Đông Ngô đã hại chết võ thánh Quan Vũ - Lã Mông.
Đại đa số các nhân vật trong Thủy Hử truyện là do tác gia Thi Nại Am hư cấu mà thành. Nhưng trong nhóm 108 vị anh hùng hảo hán Lương Sơn Bạc, ít nhất 5 cái tên là những người có thật- được ghi chép trong chính sử thời Bắc Tống. Họ là ai.
108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, ai cũng có ngoại hiệu riêng. Ngoại hiệu – biệt danh phần nào đặc tả ngoại hình, tích cách, bản lĩnh, sở trưởng của mỗi hảo hán. Và trong số này, có tổng cộng 7 hảo hán Lương Sơn, sở hữu ngoại hiệu 'ăn theo' những danh tướng có thật trong lịch sử Trung Quốc...
Trong Tam quốc diễn nghĩa nổi tiếng không kém các vị quân sư mưu lược tài ba chính là đội hình Ngũ Hổ Tướng nhà Thục Hán.
Tam quốc là thời đại quần hùng tranh bá, nhân tài vô số, nhưng số người có thể được Quan Vân Trường coi trọng lại chỉ đếm trên đầu ngón tay.
108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, có 59 người tử trận trong cuộc chiến với Phương Lạp, 10 người ốm chết dọc dường, 3 người bị bọn gian thần mưu hại không lâu sau khi về triều nhậm chức (Tống Giang, Lư Tuấn Nghĩa, Lý Quỳ), thêm hai trường hợp tự vẫn theo là Hoa Vinh, Ngô Dụng.
Chuyện tướng thua trận trên chiến trường, bị địch bắt sống rồi chém đầu là quá bình thường trong thời loạn, đặc biệt là giai đoạn Tam Quốc. Và rất hiếm khi, những họ hàng hay thế hệ sau của vị tướng chết trận đó tìm tới kẻ thù để tàn sát toàn gia nhằm rửa hận. Như cách Bàng Hội - con Bàng Đức, làm với gia tộc của Quan Vũ tại Thành Đô năm 264.
Nếu là một fan của Tam Quốc diễn nghĩa, chúng ta không lạ gì những cái tên như Quan Bình, Quan Hưng hay Quan Sách – 3 con trai của danh tướng Quan Vũ. Nhưng Võ thánh vẫn còn một người con gái – cũng là con út.
End of content
Không có tin nào tiếp theo