Tìm kiếm: văn-bản-quy-định
Quốc hội yêu cầu đến năm 2020 xử lý dứt điểm các doanh nghiệp vi phạm pháp luật, để thất thoát, lãng phí vốn, tài sản nhà nước, các dự án đầu tư chậm tiến độ, kém hiệu quả, thua lỗ kéo dài; không sử dụng ngân sách nhà nước để xử lý thua lỗ của doanh nghiệp.
Thay mặt Bộ Chính trị, đồng chí Trần Quốc Vượng, Thường trực Ban Bí thư vừa ký Quy định số 01-QĐi/TW của Ban Chấp hành Trung ương quy định trách nhiệm và thẩm quyền của Ủy ban kiểm tra trong công tác phòng, chống tham nhũng.
Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác phòng chống tham nhũng tại Thành ủy TPHCM còn có những hạn chế, nếu không được kịp thời chấn chỉnh, khắc phục sẽ kìm hãm sự phát triển của thành phố và tiềm ẩn nhiều nguy cơ tham nhũng.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vừa ký ban hành Nghị quyết số 27-NQ/TW, ngày 21/5/2018 của Hội nghị Trung ương 7, Khóa XII về cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong doanh nghiệp, trong đó nêu rõ 7 nhiệm vụ giải pháp chủ yếu để thực hiện.
Báo cáo với Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tư pháp cho rằng chất lượng một số đề nghị xây dựng, dự án, dự thảo luật còn hạn chế. Nhiều tài liệu trong hồ sơ dự án luật mà Chính phủ trình Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội không ký, không đóng dấu. Một số đề nghị xây dựng luật chưa có đầy đủ căn cứ khoa học và thực tiễn.
Rất nhiều loại giấy tờ kiểm tra chuyên ngành, trong đó có giấy chứng nhận kiểm dịch… đang khiến cho nhiều lô hàng xuất khẩu thủy sản bị ách tắc.
Bà Nguyễn Thị Hồng khẳng định, tại chỉ đạo hằng năm, Thống đốc luôn lưu ý đảm bảo an toàn, an ninh trong thanh toán thẻ.
Báo cáo gửi đến các đại biểu Quốc hội để phục vụ phiên chất vấn sáng 19/3, Bộ trưởng Tư pháp Lê Thành Long xác nhận tình trạng thường xuyên phải điều chỉnh kế hoạch, chương trình xây dựng luật, pháp lệnh. Năm 2016 có 12 dự án được lùi, rút. Năm 2017 có 9 dự án được lùi, rút.
Ban Tổ chức TƯ vừa ban hành kế hoạch Thông tin, tuyên truyền về công tác tổ chức xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị năm 2018.
Riêng 6 tổ chức tín dụng được lựa chọn tập trung chỉ đạo xử lý nợ xấu (bao gồm Agribank, BIDV, VietinBank, ACB, Sacombank, Techcombank) tính đến 30/11/2017 đã được xử lý là 20,44 nghìn tỷ đồng.
Đây là chỉ đạo của Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình, Trưởng Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính của Chính phủ tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai nhiệm vụ năm 2018 của Ban Chỉ đạo, sáng 8/2.
Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình giao Bộ Tư pháp khẩn trương lập đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC), trình Chính phủ xem xét, cho ý kiến và đề nghị bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Hành vi đổi tiền không đúng quy định của pháp luật là hành vi bị cấm và bị xử phạt hành chính từ 20-40 triệu đồng.
Ngày 21/04/2010, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 45/2010/NĐ-CP quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý hội. Mục đ khoản 4 Điều 5 của Nghị định quy định: Hiệp hội của các tổ chức kinh tế có hội viên là đại diện các tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân của Việt Nam, có phạm vi hoạt động cả nước có ít nhất mười một đại diện pháp nhân ở nhiều tỉnh; hiệp hội có phạm vi hoạt động trong tỉnh có ít nhất năm đại diện pháp nhân trong tỉnh cùng ngành nghề hoặc cùng lĩnh vực hoạt động có đủ điều kiện, tự nguyện, có đơn đăng ký tham gia thành lập hiệp hội. Song, đến nay vẫn chưa có Luật về hội nên còn nhiều cách hiểu khác nhau về hội, và do đó còn nhiều vấn đề chưa có lời giải thỏa đáng phục vụ việc gia tăng số lượng và chất lượng hoạt động của các hội để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tạp chí Doanh nghiệp và Hội nhập đã thực hiện cuộc phỏng vấn Tiến sĩ Tô Hoài Nam, Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, với mong muốn góp tiếng nói vào việc giải quyết vấn đề trọng đại này trong bối cảnh chúng ta đang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng hiện nay, xin trân trọng giới thiệu cùng độc giả
Ngày 21/04/2010, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 45/2010/NĐ-CP quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý hội. Mục đ khoản 4 Điều 5 của Nghị định quy định: Hiệp hội của các tổ chức kinh tế có hội viên là đại diện các tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân của Việt Nam, có phạm vi hoạt động cả nước có ít nhất mười một đại diện pháp nhân ở nhiều tỉnh; hiệp hội có phạm vi hoạt động trong tỉnh có ít nhất năm đại diện pháp nhân trong tỉnh cùng ngành nghề hoặc cùng lĩnh vực hoạt động có đủ điều kiện, tự nguyện, có đơn đăng ký tham gia thành lập hiệp hội. Song, đến nay vẫn chưa có Luật về hội nên còn nhiều cách hiểu khác nhau về hội, và do đó còn nhiều vấn đề chưa có lời giải thỏa đáng phục vụ việc gia tăng số lượng và chất lượng hoạt động của các hội để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tạp chí Doanh nghiệp và Hội nhập đã thực hiện cuộc phỏng vấn Tiến sĩ Tô Hoài Nam, Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, với mong muốn góp tiếng nói vào việc giải quyết vấn đề trọng đại này trong bối cảnh chúng ta đang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng hiện nay, xin trân trọng giới thiệu cùng độc giả
End of content
Không có tin nào tiếp theo