Tìm kiếm: văn-hóa-giải-trí-và-du-lịch
DNVN - Theo Cục Thống kê Đà Nẵng, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trên địa bàn TP tháng 3/2022 tăng 1,8% so tháng trước; tăng 1,46% so với tháng cùng kỳ và tăng 2,94% so với tháng 12 năm 2021, CPI bình quân quý I/2022 tăng 0,33% so với bình quân cùng kỳ năm 2021.
DNVN - Ngày 3/9, Cục Thống kê Đà Nẵng cho hay, mặc dù tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, số ca lây nhiễm tăng đột biến từ cuối tháng 7/2021, đặc biệt là người dân phải “ở yên một chỗ” từ ngày 16/8 đến nay nhưng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trên địa bàn TP Đà Nẵng tháng 8/2021 vẫn tăng 0,44% so với tháng trước.
DNVN - Bình quân 5 tháng đầu năm 2021, CPI tăng 1,29% so với cùng kỳ năm trước, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016. Tốc độ tăng CPI bình quân 5 tháng đầu năm so với cùng kỳ năm trước các năm 2016-2021 lần lượt là: tăng 1,59%; tăng 4,47%; tăng 3,01%; tăng 2,74%; tăng 4,39%; tăng 1,29%.
Tổng cục Thống kê vừa công bố, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2021 tăng 0,16% so với tháng trước, bình quân 5 tháng, CPI chỉ tăng 1,29%, thấp nhất kể từ năm 2016.
Đại diện Tổng cục Thống kê khẳng định phương pháp tính Chỉ số giá tiêu dùng do cơ quan này phản ánh sát với biến động giá tiêu dùng trên thị trường.
Mặc dù chịu ảnh hưởng tiêu cực cả trực tiếp và gián tiếp từ dịch bệnh COVID-19 ở trong nước và thế giới, nhưng nền kinh tế Việt Nam trong 8 tháng đầu năm vẫn đứng vững. Số liệu được công bố ngày 29/8 của Tổng cục Thống kê cho thấy nhiều “điểm sáng” của kinh tế tháng 8 và 8 tháng năm 2020.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2020 tăng 0,07% so với tháng trước, giảm 0,12% so với tháng 12/2019 và tăng 3,18% so với cùng kỳ năm trước.
Trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính, có 9 nhóm hàng có chỉ số giá tăng.
Giá xăng dầu, lãi suất điều hành giảm cùng với các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp và người dân của Chính phủ và các Bộ ngành là những nguyên nhân chủ yếu làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2020 giảm 0.03% so với tháng trước.
Cục Thống kê TP.HCM cho biết, chỉ số giá tiêu dùng tháng 3/2020 của Thành phố giảm 0,58% so với tháng trước.
Nguyên nhân CPI tháng 2 giảm là do sự chủ động điều hành giá xăng dầu cùng với ảnh hưởng của dịch COVID-19.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2020 tăng 1,23% so với tháng 12/2019 và tăng 6,43% so với tháng 1/2019, mức tăng cao nhất của chỉ số giá tháng 1 trong 7 năm gần đây.
DNVN - Giá lương thực, thực phẩm, ăn uống ngoài gia đình và giá dịch vụ giao thông công cộng tăng trong dịp Tết Nguyên đán là nguyên nhân chủ yếu làm cho chỉ số giá tiêu dùng tháng 1/2020 tăng 1,23% so với tháng 12/2019 và tăng 6,43% so với tháng 1/2019, mức tăng cao nhất của chỉ số giá tháng Một trong 7 năm gần đây.
Do dịch tả lợn châu Phi, giá và thực phẩm chế biến từ thịt lợn tăng cao khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2019 tăng 0,96%, mức tăng cao nhất trong 9 năm gần đây.
Tháng 10 có 10/11 nhóm hàng hóa và dịch vụ như tăng giá thịt lợn, giá xăng, dầu, giá gas, học phí... tăng giá.
End of content
Không có tin nào tiếp theo