Tìm kiếm: văn-võ-bá-quan
Tư thông với em rể, hại chết con đẻ, nuôi "nam sủng" rồi bị vứt bỏ nhưng vẫn viết thơ tình ca ngợi hắn, Thái hậu Bắc Ngụy thời phong kiến Trung Quốc đến cuối cùng phải nhận kết cục thế nào.
Tài năng của Tư Mã Ý không kém Gia Cát Lượng nhưng phẩm hạnh thì thua xa. Cả đời ông ta lúc nào cũng chỉ suy tính, tình cách soán ngôi Tào Ngụy. Có lẽ vì thế nên cuối cùng, Tư Mã Ý chết cũng chẳng vẻ vang.
Cuốn "Bảo Đại - Hoàng đế cuối cùng" đưa giả thuyết vị vua cuối nhà Nguyễn lấy Nguyễn Hữu Thị Lan là do bàn tay sắp xếp khéo léo, tinh vi của người Pháp.
Kẻ bạo chúa ấy không ai khác chính là Thạch Hổ, sẵn sàng giết vợ để thỏa mãn thú tính, vậy đến anh em cũng sẵn sàng tận diệt không ghê tay.
Các phim như "Phong Vân", "Tam quốc diễn nghĩa" cũng khó tránh khỏi những lỗi hậu kỳ trong quá trình sản xuất.
Vua Ung Chính triều Thanh là một trong những nhân vật gây tranh cãi nhất trong lịch sử Trung Quốc.
Không những nhu nhược mà còn bạc mệnh, vị vua trẻ không dám 'ăn to nói lớn' trước mặt mẹ mình.
Đức Phật dạy: “Hiếu thảo đứng đầu muôn hạnh”; “Tâm hiếu là tâm Phật, hạnh hiếu là hạnh Phật”. Dù là con trai, con gái hay con dâu thì hiếu thảo vẫn là cái nết tốt đứng đầu. Từ xưa tới nay, hiếu thảo được xem là đạo lý làm người, là một truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam.
Vua Lưu Hạ là vị Hoàng đế thứ 9 của triều Tây Hán, triều đại kéo dài từ năm 206 trước Công Nguyên đến năm 25 Công Nguyên.
Với các vị vua chúa và quý tộc phong kiến thì như thế nào, liệu năm mới có gì đặc biệt hơn không?
Nếu nói nàng công chúa quái chiêu bậc nhất Trung Quốc cổ đại có lẽ phải kể đến Lưu Sở Ngọc Sơn Âm công chúa, con gái của Nam Tống Hiếu Vũ Đế Lưu
Trong lịch sử Trung Quốc bất cứ triều đại nào cũng có những nghi án lớn trong hoàng tộc, nhà Thanh cũng không ngoại lệ.
Là một vị vua có nhiều hậu phi nhất trong triều Thanh, Khang Hi có 55 người vợ chính thức và có 53 người con.
à sủng nam của Võ Tắc Thiên, nhận được sủng ái vô biên, nhưng Phùng Tiểu Bảo, hai anh em họ Trương... vẫn không thoát khỏi kết cục bi thảm.
Tốn không ít công sức mới có thể ngồi lên đế vị, song trước lúc qua đời Võ Tắc Thiên đã đem giang sơn trả lại cho nhà Lý Đường. Đây chính là 1 nước cờ vô cùng khôn ngoan.
End of content
Không có tin nào tiếp theo