Tìm kiếm: vũ-khí-chiến-lược-mới
Theo SIPRI, số vũ khí hạt nhân sẵn sàng được triển khai cùng các lực lượng tác chiến trên toàn cầu ngày một gia tăng.
Mỗi khi nhắc tới K-329 Belgorod của Hải quân Nga, tàu ngầm hạt nhân dài nhất trong lịch sử tính đến thời điểm hiện tại, là một dịp để các phương tiện truyền thông và giới phân tích quân sự nhận định, bàn tán về thứ vũ khí đáng sợ được trang bị cho tàu ngầm này: Siêu ngư lôi hạt nhân Poseidon.
Sau khi nhậm chức, tân Tổng thống Mỹ Biden phải đối mặt với một loạt thách thức lớn, trong đó, có thách thức liên quan đến những rủi ro do vũ khí hạt nhân gây ra.
Nga chính thức tuyên bố sẵn sàng đưa Avangard và Sarmat vào Hiệp ước START nhưng kiên quyết không đưa ngư lôi Poseidon và tên lửa Burevestnik vào phạm vi Hiệp ước này.
Cho đến nay, Nga chính là nước đi tiên phong trong việc chế tạo và biên chế các loại vũ khí laser như Peresvet.
Triều Tiên đang đóng hai tàu ngầm mới, trong đó có một chiếc có khả năng bắn tên lửa đạn đạo, một nghị sĩ Hàn Quốc cho biết ngày 3/11, sau một cuộc họp kín của Cơ quan Tình báo Quốc gia Hàn Quốc.
DNVN - Ngày 18/9, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov trả lời phỏng vấn trên hãng tin Sputnik cho biết, các hệ thống chống tên lửa của Mỹ, được triển khai ở Romania và Ba Lan, có thể được sử dụng không chỉ cho các mục đích phòng thủ đã tuyên bố mà còn như một vũ khí tấn công.
Nga vừa tiến hành thử nghiệm hệ thống chiến đấu ngầm đáng sợ nhất thế giới, đây sẽ là vũ khí chiến lược của Moscow để “chọc thủng” hàng phòng thủ của Mỹ và răn đe NATO.
Mới đây, chuyên gia của tạp chí Mỹ National Interest, ông Caleb Larson đã đưa nhận định về tên lửa đạn đạo liên lục địa của Nga.
Theo Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), số lượng vũ khí hạt nhân trên thế giới đang giảm dần nhờ những nỗ lực của Nga và Mỹ, song các quốc gia vẫn tiếp tục hiện đại hóa số vũ khí này.
Trang mạng 38 độ Bắc của Mỹ cho biết có thể trông thấy một vật thể chưa xác định trong hình ảnh vệ tinh chụp ngày 27/5 tại một nhà máy đóng tàu của Triều Tiên, nơi đang đóng một chiếc tàu ngầm mới có thể phóng tên lửa đạn đạo.
Ngày 25/5, các chuyên gia chính trị nhận định, rằng hành động có thể nhất mà Triều Tiên sẽ thực hiện như một cách để tăng cường khả năng hạt nhân là triển khai một tàu ngầm mới và thử tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM).
Ngày 22/5, tờ Washington Post dẫn nguồn tin từ một quan chức cấp cao và 2 cựu quan chức khác cho biết, Chính quyền của Tổng thống Donald Trump hồi tuần trước đã thảo luận về khả năng tiến hành vụ thử hạt nhân đầu tiên kể từ năm 1992.
Nhà Trắng dường như đang xem xét gia hạn trong thời gian ngắn hơn hiệp ước vũ khí với Nga - một phần của chiến lược hướng đến một thỏa thuận rộng hơn với Moscow và cũng có thể bao gồm cả Trung Quốc.
Ngày 6/5, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo cho biết, trong cuộc điện đàm với người đồng cấp Nga Sergey Lavrov, ông đã khẳng định, Mỹ sẵn sàng tham gia các cuộc đàm phán kiểm soát vũ khí nhằm thúc đẩy an ninh của quốc gia này cũng như các đối tác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo