Tìm kiếm: vương-gia
Trong suốt sự nghiệp của mình, Dương Lệ Khôn đã tạo dựng được tên tuổi nhờ bộ phim "A Thi Mã". Đối với khán giả mà nói, cô chính là A Thi Mã và A Thi Mã không phải là ai khác ngoài Dương Lệ Khôn.
Một số nhà sử học tin rằng để tránh một cuộc tranh giành ngôi vị tương tự như thời của mình, Ung Chính đã lệnh cho một hoàng tử phải tự tử để Càn Long thuận lợi lên ngôi.
Long bào là trang phục dành riêng cho Hoàng đế, tượng trưng cho sự uy nghiêm và quyền lực của người đứng đầu đất nước. Tuy nhiên có một Công chúa thời nhà Thanh sau khi chết được mặc long bào lúc chôn cất, điều này có một không hai trong lịch sử Trung Quốc. Đó chính là Công chúa Vinh Hiến.
Vương Ngữ Yên dù được miêu tả là có nhan sắc thiên tiên xuất thần nhưng nàng vẫn không phải là người đẹp nhất trong các tiểu thuyết kiếm hiệp của Kim Dung. Vì sao?
Không tham vọng như Võ Tắc Thiên nhưng quyền lực của bà được cho là sánh ngang với Võ hậu trong lịch sử.
Dù chỉ là biệt phủ của một gia tộc nhưng lại lớn hơn hoàng cung nơi vua ở, chứng tỏ gia thế của chủ nhân cũng 'không phải dạng vừa.
Thời cổ đại, hoàng đế quan nhân khi băng hà ngoài đồ vật tùy táng, còn có cả "người tùy táng" cùng. Tuy nhiên, thay vì chỉ “bồi táng” cùng hoàng hậu và phi tần, Khang Hy Đại Đế lại đặc biệt yêu cầu một nam tử. Vậy nam tử này là ai mà lại được Khang Hy đặc biệt sủng ái như vậy? Bí mật sau đó là gì?
Sau khi bị thiến, thái giám đã mất đi chức năng sinh lý, lẽ ra không thể có suy nghĩ bậy bạ. Tuy nhiên, một số người vẫn cưới vợ, nạp thiếp, thậm chí còn lén tằng tịu với hoàng hậu, phi tần, cung nữ. Nhiều thái giám còn cưỡng gian đàn ông.
Tình yêu là niềm đau, mà một trong số những niềm đau nhất chính là bị cắm sừng.
Trang web bình chọn nổi tiếng Kpop King Choice tổ chức cuộc thăm dò để người hâm mộ bình chọn ai là sao nam Trung Quốc đẹp trai nhất năm 2023. Sau một tháng (tính đến 31/7), từ 30 ứng cử viên và hơn 100.000 lượt bình chọn, cái tên chiến thắng đã được hé lộ.
Cho đến nay, ngôi mộ kỳ lạ với diện tích nhỏ bé nhưng bên trong chứa nhiều bảo vật trị giá lên tới hàng chục nghìn tỷ đồng vẫn được các nhà khảo cổ học nhắc tới như một phát hiện sửng sốt nhất.
Sâu trong sa mạc Thar (Ấn Độ), sừng sững một pháo đài cổ màu vàng chói lóa. Nó được xây dựng từ thế kỷ XII, là “pháo đài sống” vì vẫn vững chãi và có người ở. Ấn Độ gọi pháo đài này là Jaisalmer.
Có nhiều ý kiến cho rằng, kết cục thê thảm của vị Hoàng đế tự Vĩnh Cổ thuộc Trung Quốc thời kỳ phong kiến chính là "báo ứng" mà ông phải nhận cho sở thích lệch lạc và bệnh hoạn của mình.
Hành tung xuất quỷ nhập thần, thủ đoạn tàn nhẫn, tổ chức sát thủ kiêm mật vụ do Hoàng đế Ung Chính thành lập và chỉ chịu sự kiểm soát của ông đế bảo đảm an toàn cho bản thân cũng như chống lại những đảng phái đối địch.
Mặc dù trên danh nghĩa là bề tôi của nhà Hán, thế nhưng Tào Tháo thậm chí còn cả gan đi trộm mộ của một nhân vật khét tiếng trong hoàng tộc Hán triều.
End of content
Không có tin nào tiếp theo