Tìm kiếm: vượt-mục-tiêu
Riêng trong năm 2021, số tiền miễn, giảm, giãn thuế, phí, lệ phí và tiền thuê đất cho người dân và doanh nghiệp là gần 120.000 tỷ đồng.
Ý nghĩa đầu tiên của xuất siêu, đó chính là góp phần quan trọng trong việc ổn định vĩ mô, kiểm soát lạm phát, giúp cho nền kinh tế có thêm được nguồn dự trữ về ngoại tệ, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay chúng ta đang phải sử dụng chính sách kết hợp tài khóa - tiền tệ.
Năm 2021 đã khép lại với nhiều thử thách, nhưng kết quả về kinh tế được báo chí phân tích trong tuần đã phần nào mang tới hy vọng cho năm 2022 bước vào quỹ đạo hồi phục.
DNVN - Tại hội nghị tổng kết ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) năm 2021, Bộ NNPTNT cho biết: Ngành nông nghiệp 2021 tiến hành sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp, nhiều nhóm hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ USD.
DNVN - Tối ưu hóa hóa sự đóng góp cho mục tiêu phát triển bền vững, Mạng lưới đổi mới sáng tạo nông nghiệp lớn nhất toàn cầu (CGIAR) vừa củng cố quan hệ đối tác và nghiên cứu với Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Bộ NN&PTNT).
"Nếu không chuyển đổi số (CĐS), áp dụng công nghệ thông tin (CNTT) thì chắc chắn các giá trị nông nghiệp, sản phẩm đặc hữu khó phát huy được bởi nông nghiệp Việt Nam vẫn nhỏ lẻ", Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến nhận xét.
Xếp hạng chính phủ điện tử của Việt Nam theo đánh giá của LHQ năm 2020 tăng 2 bậc, xếp hạng 86/193 quốc gia, 23/47 châu Á và 6/11 Đông Nam Á. Chỉ số tổng hợp của Việt Nam cao hơn chỉ số trung bình thế giới và khu vực, thuộc nhóm quốc gia ở mức cao.
Tính đến nay, cả nước đã có hơn 88 triệu người tham gia BHYT, đạt tỷ lệ 90,3%. Do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, công tác phát triển đối tượng tham gia BHYT tại một số địa phương bị ảnh hưởng khiến tỷ lệ người tham gia giảm hơn so với năm 2020.
Trình bày báo cáo trước Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Chúng ta đã nỗ lực hết sức mình trong điều kiện có thể, tập trung giải quyết khó khăn, tháo gỡ vướng mắc, vượt qua thách thức, nỗ lực phấn đấu cao nhất thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp trên các lĩnh vực.
Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XV diễn ra tại Hà Nội sáng 20/10, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã trình bày Báo cáo kết quả phát triển kinh tế-xã hội năm 2021, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022. Dưới đây là toàn văn nội dung Báo cáo.
Dịch bệnh tiếp tục lây lan tại nhiều nước châu Á, Philippines kéo dài tình trạng khẩn cấp thêm 1 năm
Đến sáng 12/9, thế giới có trên 225 triệu người mắc COVID-19, trong đó hơn 4,63 triệu trường hợp đã tử vong vì đại dịch này.
Tới thăm nhà máy Samsung tại Thái Nguyên, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, Chính phủ và nhân dân Việt Nam sẽ đồng hành, lắng nghe, chia sẻ và ủng hộ các nhà đầu tư nước ngoài trong phát triển sản xuất kinh doanh, nhất là trong khi dịch bệnh đang phức tạp.
DNVN - Sáng 27/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) về tình hình thực hiện nhiệm vụ, một số nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách trong thời gian tới và giải quyết các kiến nghị, đề xuất. Cùng dự buổi làm việc có Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Trần Văn Sơn.
DNVN - Trong bối cảnh mới, Đảng và Nhà nước đã nâng tầm vai trò của Khoa học công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo - xác định đây sẽ là ngành tạo nên những đột phá mới trong việc giải quyết các vấn đề thực tiễn cuộc sống đặt ra, tham gia phát triển các ngành, lĩnh vực, góp phần đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững.
DNVN - Bà Randi Zuckerberg, cựu Giám đốc Phát triển thị trường của Facebook, chị gái của tỷ phú và đồng sáng lập Facebook Mark Zuckerberg, và Lê Diệp Kiều Trang, cựu CEO Facebook Việt Nam, đã lên tiếng về vai trò của phụ nữ trong sân chơi đầu tư thế giới và tương lai của một hệ sinh thái đa dạng nơi nhà đầu tư nữ tạo nên sự khác biệt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo