Tìm kiếm: vạc
Chính vì không được nhắc nhiều trên các tác phẩm văn học nên tên tuổi của đệ nhất mãnh tướng Tam Quốc này mới trở nên mờ nhạt trong suy nghĩ của độc giả.
Người này từ sớm đã nhìn thấu thời cuộc và kết cục thời Tam Quốc.
Liệu có phải năng lực của Gia Cát Lượng thực sự không bằng Quách Gia.
“An Nam tứ đại khí” hay “Thiên Nam tứ đại khí” là tên gọi chỉ 4 bảo vật lớn nhất trong buổi đầu dựng nước, phản ánh khát vọng, ý chí của dân tộc ta.
Trong buổi đầu lên ngôi, xã hội chưa ổn định, luật pháp chưa định, để chế ngự thiên hạ, vua đã cho đặt vạc dầu, nuôi hổ báo, cột đồng nung đỏ trừng phạt tội phạm.
Gia Cát Lượng tài trí hơn người, nếu đi theo trợ giúp cho Tào Tháo, thế cục Tam quốc có thay đổi.
Lũng Cú, Hà Giang là điểm cực Bắc của Tổ quốc, nơi lá cờ đỏ sao vàng có diện tích 54 m2 tung bay trong gió, được mệnh danh là “nơi bắt đầu nét vẽ đầu tiên của bản đồ Tổ quốc”.
Một thứ vũ khí không hình thù, không định lượng nhưng sức ảnh hưởng của nó thì văn chương không tả nổi mà mắt thường cũng không thấy hết.
Tình thế nước Thục sẽ thay đổi như thế nào nếu Bàng Thống còn sống và dẫn quân Bắc phạt thay Gia Cát Lượng.
DNVN – Lưu Phong là tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông là con nuôi Lưu Bị - vua sáng lập nước Thục Hán. Sau khi gây ra đại tội, Lưu Phong đã bị chính cha nuôi của mình xử tử. Người đưa ra chủ kiến đó không ai khác chính là Gia Cát Lượng.
Sau quãng hành trình hơn 100 km, tôi tìm đến căn nhà cổ ở Mèo Vạc (Hà Giang) để tận hưởng sự bình yên và hiểu thêm về những nét văn hóa đặc trưng.
DNVN - Trong buổi đầu lên ngôi, xã hội chưa ổn định, luật pháp chưa định, để chế ngự thiên hạ, vua đã cho đặt vạc dầu, nuôi hổ báo, cột đồng nung đỏ trừng phạt tội phạm.
Gia Cát Lượng đã gồng gánh giang sơn Thục Hán cho đến khi qua đời. Hẳn nhiều người sẽ nghĩ, Khổng Minh chết, Thục Hán cũng sớm bại vong, thế nhưng lịch sử đã không diễn ra như thế.
DNVN – Cho tới bây giờ, nhiều người vẫn đặt ra câu hỏi tại sao Gia Cát Lượng chọn phò Lưu Bị chứ không phải Tào Tháo? Vậy lý do đó là gì?
Lưu Bị thời trẻ bái Lư Thực làm thầy, sau lại tham gia bình định khởi nghĩa khăn vàng, thảo phạt Đổng Trác… Nhưng vào cuối thời Đông Hán, bởi vì năng lực bản thân có hạn, nên trong suốt quá trình chư hầu hỗn chiến, Lưu Bị nhiều lần gặp thất bại, phải nương nhờ các thế lực chư hầu khác như Công Tôn Toản, Đào Khiêm, Tào Tháo, Viên Thiệu, Lưu Biểu….
End of content
Không có tin nào tiếp theo