Tìm kiếm: vệ-tinh-quan-sát-Trái-Đất
Chiều 26/12, tại Hà Nội, Câu lạc bộ Nhà báo Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã công bố kết quả cuộc bình chọn 10 sự kiện Khoa học và Công nghệ nổi bật năm 2019.
Ngày 3/11, Trung Quốc đã phóng vệ tinh quan sát Trái Đất mới mang tên Cao Phân 7.
Thứ trưởng Bùi Thế Duy nói, khi Việt Nam phối hợp với các nước hàng đầu thế giới về công nghệ vũ trụ, chúng ta từng bước làm chủ, học hỏi, tiến tới tự phát triển vệ tinh.
Cảm biến gắn trong bồn tiểu có khả năng phân tích nước tiểu để kiểm tra lượng protein và glucose, phát hiện sớm tiểu đường và ung thư.
Vệ tinh MicroDragon do Trung tâm Vũ trụ Việt Nam chế tạo và phát triển sẽ được phía Nhật Bản hỗ trợ phóng lên không gian vào tháng 12/2018.
Các chuyên gia, nhà khoa học đã tiết lộ nhiều bí mật khó tin về những nơi đặc biệt nhất thế giới. Những địa điểm này hấp dẫn du khách ghé thăm và khám phá những điều kỳ thú, hiện tượng kỳ lạ xảy ra tại đó.
(DNVN) - Theo cơ quan tình báo Mỹ, Triều Tiên có thể đã sẵn sàng cho vụ phóng tên lửa tiếp theo vào thời điểm diễn ra trận tranh chức vô địch của Liên đoàn bóng bầu dục quốc gia Mỹ vào tối 7/2 tới (sáng sớm 8/2 theo giờ Hà Nội).
(DNVN) - Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO) đã nhận được thông báo của Triều Tiên về kế hoạch phóng vệ tinh trong khoảng thời gian từ ngày 8 đến 25/2 sắp tới.
Trong cuộc gặp với Ngoại trưởng Nhật Bản Fumio Kishida, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đề nghị Chính phủ Nhật Bản tiếp tục xem xét việc miễn thị thực ngắn hạn cho công dân Việt Nam.
Ngày 30/6, Ấn Độ đã phóng năm vệ tinh nước ngoài bằng tên lửa đẩy tự sản xuất trong nước, ghi thêm một dấu mốc mới trong công nghệ không gian của nước này.
Ngày 30/6, Ấn Độ đã phóng năm vệ tinh nước ngoài bằng tên lửa đẩy tự sản xuất trong nước, ghi thêm một dấu mốc mới trong công nghệ không gian của nước này.
Sau hơn 40 năm, bờ biển phía đông Cà Mau có đoạn đã “ăn” vào đất liền khoảng 1,5km.
Một tảng băng trôi lớn vừa tách ra khỏi Nam Cực và đang được theo dõi dựa trên dòng hải lưu và gió, để tránh phá vỡ các tuyến đường biển quốc tế.
Một tảng băng trôi lớn vừa tách ra khỏi Nam Cực và đang được theo dõi dựa trên dòng hải lưu và gió, để tránh phá vỡ các tuyến đường biển quốc tế.
Bỉ sẽ hỗ trợ Việt Nam quá trình sản xuất cũng như phóng tiếp vệ tinh viễn thám thứ 2 có tên VNREDSat - 1B.
End of content
Không có tin nào tiếp theo