Tìm kiếm: vốn-tự-có

“Để VAMC xử lý được nợ xấu một cách rốt ráo, ngoài sự nhập cuộc của những nhà đầu tư trong nước cũng như nước thì nợ xấu cần phải đem ra khỏi cơ thể của NH bằng cách giải quyết, thanh lý tài sản đảm bảo nếu có hoặc thu hồi, và đến cuối cùng là xóa nợ”, TS Nguyễn Trí Hiếu-chuyên gia tài chính, ngân hàng.
“Để VAMC xử lý được nợ xấu một cách rốt ráo, ngoài sự nhập cuộc của những nhà đầu tư trong nước cũng như nước thì nợ xấu cần phải đem ra khỏi cơ thể của NH bằng cách giải quyết, thanh lý tài sản đảm bảo nếu có hoặc thu hồi, và đến cuối cùng là xóa nợ”, TS Nguyễn Trí Hiếu-chuyên gia tài chính, ngân hàng.
“Để VAMC xử lý được nợ xấu một cách rốt ráo, ngoài sự nhập cuộc của những nhà đầu tư trong nước cũng như nước thì nợ xấu cần phải đem ra khỏi cơ thể của NH bằng cách giải quyết, thanh lý tài sản đảm bảo nếu có hoặc thu hồi, và đến cuối cùng là xóa nợ”, TS Nguyễn Trí Hiếu-chuyên gia tài chính, ngân hàng.
Bàn sâu hơn về một trong hai “hàn thử biểu” phản ánh thần thái “cầm cự” của nền kinh tế, TS. Trịnh Quang Anh cho rằng nợ công sẽ là tâm điểm của nhiều cuộc tranh luận về an ninh tài chính quốc gia trong năm 2014.
Với tốc độ xử lý hiện nay, có lẽ chẳng cần phải hết năm 2014 hay tới 2015, mà chỉ trong đầu năm tới, nợ xấu sẽ không còn là mối lo ngại đối với nền kinh tế (!).
Với tốc độ xử lý hiện nay, có lẽ chẳng cần phải hết năm 2014 hay tới 2015, mà chỉ trong đầu năm tới, nợ xấu sẽ không còn là mối lo ngại đối với nền kinh tế (!).
“Một điều dễ thấy là các thiết chế hiện nay không đảm bảo một luật chơi công bằng. Nguồn vốn vẫn tiếp tục chuyển dịch tới các DNNN bất chấp kết quả hoạt động của các doanh nghiệp này. Nếu 5 đến 7 năm nữa, với cấu trúc, thể chế và khuôn khổ giám sát như hiện nay thì tôi ngờ rằng hệ thống tài chính một lần nữa sẽ gặp trục trặc”.
“Một điều dễ thấy là các thiết chế hiện nay không đảm bảo một luật chơi công bằng. Nguồn vốn vẫn tiếp tục chuyển dịch tới các DNNN bất chấp kết quả hoạt động của các doanh nghiệp này. Nếu 5 đến 7 năm nữa, với cấu trúc, thể chế và khuôn khổ giám sát như hiện nay thì tôi ngờ rằng hệ thống tài chính một lần nữa sẽ gặp trục trặc”.
Hầu hết các ngân hàng trong nước cho EVN vay vốn đều đã vượt giới hạn mức tín dụng đối với 1 khách hàng hoặc nhóm khách hàng. Hiện, dư nợ của các tổ chức tín dụng đối với EVN là 144.000 tỷ đồng, mức dư nợ lớn nhất của hệ thống ngân hàng dành cho một tập đoàn, tổng công ty Nhà nước.
Phát biểu tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) sáng nay, Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước Lê Minh Hưng cho hay dự kiến đến hết năm 2013, Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng (VAMC) sẽ mua được khoảng từ 30-35 ngàn tỷ đồng nợ xấu, qua đó góp phần hỗ trợ khơi thông nguồn vốn tín dụng trong nền kinh tế.
Do thời gian có hạn ở các phiên thảo luận tại hội trường Quốc hội ngày 31/10 và 1/11 vừa qua, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước vừa có thêm các văn bản giải trình cụ thể các ý kiến cử tri, trong đó có nội dung về quản lý thị trường vàng với một số dữ liệu đáng chú ý.
"Cơ quan Nhà nước tại các địa phương đã tung ra kế hoạch không chuẩn xác, không có cơ sở, không theo lộ trình. Từ đó đã dẫn đến việc hàng loạt doanh nghiệp chạy theo tranh giành dự án, còn ngân hàng thì tin tưởng cho vay. Tiền của doanh nghiệp bỏ ra xây dựng là thật, nhưng chi ra một núi lại không thu hồi được nên chính Nhà nước đã làm cho doanh nghiệp phá sản..." - TS. Cao Sỹ Kiêm nhận xét.

End of content

Không có tin nào tiếp theo