Tìm kiếm: vốn-vay-ngân-hàng

Diễn ra tại Nha Trang trong các ngày 5-6/4, Diễn đàn Kinh tế Mùa xuân 2013 trở thành nơi chia sẻ các khúc mắc, âu lo của giới chuyên gia về khủng hoảng thị trường bất động sản, với nhiều ý kiến lo ngại Việt Nam sẽ rơi vào “thập kỷ mất mát” như nền kinh tế Nhật Bản thời kỳ 1980-1990.
Người dân ở phường An Khê, quận Thanh Khê (Đà Nẵng) đang kêu trời vì tuyến kênh Phần Lăng bị tù đọng, bốc mùi hôi thối, phát sinh nhiều muỗi, trong khi nước thải sinh hoạt đen ngòm vẫn vô tư chảy, bức tử dòng kênh.
“Chúng ta đã quen với việc tăng trưởng tín dụng ba bốn chục phần trăm, nên có cảm giác bị sốc, chủ trương trong những năm tới mỗi năm tín dụng ngân hàng sẽ chỉ tăng trong khoảng từ 10-15%. Không thể trở lại thời kỳ trước đây tăng trưởng tín dụng quá cao, sử dụng vốn không hiệu quả đã để lại biết bao hệ lụy cho nền kinh tế”, Thống đốc NHNN cho biết.
Để phân tích vấn đề nợ xấu ngân hàng đang “tắc” ở đâu, chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành cho rằng, trước hết cần hiểu rõ nợ xấu phát sinh từ đâu? Trong thời gian qua, ngân hàng cho DN vay khá nhiều, trong đó không ít DN vay với mục đích sản xuất kinh doanh nhưng không sử dụng đúng mục đích như khi làm hồ sơ vay vốn.
Hiện tại phân khúc khách hàng đang cần vốn nhất là DNNVV nhưng đối tượng này lại gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận vốn do không có tài sản đảm bảo, tình hình tài chính không minh bạch, năng lực quản lý chưa cao... Để hỗ trợ họ và cũng là cứu chính mình, ngân hàng phải thấy có “trách nhiệm” cùng DN khắc phục những vấn đề này, phải sống cùng nhịp sống với DN...
Nhiều doanh nghiệp Đà Nẵng kêu khó tiếp cận vốn vay ưu đãi, bảo lãnh vay vốn ngân hàng. Trong khi các ngân hàng trên địa bàn lại cho rằng đã gửi thông báo hạ lãi vay dư nợ xuống dưới 15% nhưng phải dài cổ chờ khách.
Dù thừa nhận những khó khăn của năm 2012 tiếp tục sẽ là rào cản cho thị trường, nhưng nhiều chuyên gia đang kỳ vọng, với những giải pháp được cơ quan quản lý đưa ra cũng như những thay đổi tích cực từ phía các chủ đầu tư, thị trường 2013 sẽ diễn biến theo chiều hướng tích cực.
Theo quy hoạch phát triển điện từ nay đến 2025, lượng công suất đặt tăng thêm chừng 30.000 MW vào năm 2015 và đến năm 2020 công suất hệ thống phải tăng thêm 50.000 - 60.000 MW. Tổng vốn đầu tư từ nay đến 2020 ước chừng khoảng 50 tỷ USD.

End of content

Không có tin nào tiếp theo