Tìm kiếm: vỡ-quỹ
Nguyên Tổng giám đốc Công ty bia Huda nghỉ hưu năm 2000 và từ đó đến nay, dù nhiều lần điều chỉnh tăng lương tối thiểu, thì mức 65 triệu đồng/tháng có đúng?
Nguyên Tổng giám đốc Công ty bia Huda nghỉ hưu năm 2000 và từ đó đến nay, dù nhiều lần điều chỉnh tăng lương tối thiểu, thì mức 65 triệu đồng/tháng có đúng?
Mấy ngày gần đây, dư luận xôn xao về việc ông Nguyễn Minh, nguyên Tổng giám đốc Nhà máy bia Huda Huế nhận mức lương hưu hơn 65 triệu đồng/tháng. Ông Minh đã lên tiếng với báo chí về việc này.
Nguyên Tổng giám đốc nhà máy bia Huda Huế hưởng lương hưu 65 triệu đồng/tháng, cao hơn rất nhiều lương Chủ tịch QH - ĐB Bùi Sỹ Lợi (Thanh Hóa) tiết lộ.
Ông Nguyễn Thiện Nhân: Nếu phải khởi kiện hình sự đối với việc trốn nợ, cần hành động cương quyết vì đã xâm phạm lợi ích của hàng vạn người lao động.
Để chống vỡ Quỹ lương hưu, luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đưa ra cách tính lương hưu mới theo hướng giảm mức hưởng. Lo lắng việc này ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động, đại biểu Quốc hội cho rằng, lao động nữ có thể mất 10% lương vì thay đổi này.
Chiều 16/6, thảo luận dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi, nhiều đại biểu (ĐB) kiến nghị chưa nên tăng tuổi hưu, đồng thời đề nghị xử lý nghiêm trách nhiệm cho vay hơn 1.000 tỷ đồng từ quỹ BHXH thời gian qua.
Hôm nay (16.6), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Những vấn đề đặc biệt “nóng” trong dự thảo là quy định về kéo dài tuổi nghỉ hưu đồng thời giảm mức hưởng trợ cấp hưu trí của người lao động (NLĐ) đã bị phản ứng từ nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội và dư luận. BHXH sinh ra để phục vụ lợi ích NLĐ, thế nhưng các quy định này lại là bước thụt lùi về quyền lợi của họ.
Hôm nay (16.6), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Những vấn đề đặc biệt “nóng” trong dự thảo là quy định về kéo dài tuổi nghỉ hưu đồng thời giảm mức hưởng trợ cấp hưu trí của người lao động (NLĐ) đã bị phản ứng từ nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội và dư luận. BHXH sinh ra để phục vụ lợi ích NLĐ, thế nhưng các quy định này lại là bước thụt lùi về quyền lợi của họ.
Hôm nay (16.6), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Những vấn đề đặc biệt “nóng” trong dự thảo là quy định về kéo dài tuổi nghỉ hưu đồng thời giảm mức hưởng trợ cấp hưu trí của người lao động (NLĐ) đã bị phản ứng từ nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội và dư luận. BHXH sinh ra để phục vụ lợi ích NLĐ, thế nhưng các quy định này lại là bước thụt lùi về quyền lợi của họ.
Việc tăng tuổi nghỉ hưu phải tùy theo nhóm ngành nghề, đảm bảo được lợi ích của người lao động.
Việc tăng tuổi nghỉ hưu phải tùy theo nhóm ngành nghề, đảm bảo được lợi ích của người lao động.
Trao đổi bên hành lang Quốc hội, ĐBQH Đỗ Văn Đương cho rằng: "Xét tăng tuổi nghỉ hưu phải dành cho lao động chất lượng cao. Nếu xây dựng luật chỉ nhằm vào chuyện quỹ bảo hiểm có vỡ hay không cũng là nhóm lợi ích trong việc xây dựng chính sách pháp luật"
“Người lao động chủ yếu không muốn kéo dài tuổi lao động, trừ một số người làm ít hưởng nhiều mới muốn kéo dài tuổi nghỉ hưu”.
“Người lao động chủ yếu không muốn kéo dài tuổi lao động, trừ một số người làm ít hưởng nhiều mới muốn kéo dài tuổi nghỉ hưu”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo