Tìm kiếm: website-TMĐT
Một số địa phương ở Đồng bằng sông Cửu Long đã và đang có những chuyển động nhằm đưa nông sản của mình lên các sàn thương mại điện tử như một cách để nâng sức cạnh tranh, xây dựng thương hiệu và mở rộng thị trường tiêu thụ.
DNVN - Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết về việc xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 52/2013/NĐ-CP về thương mại điện tử (TMĐT).
Trong các loại hình kinh tế, thương mại điện tử là lĩnh vực có chỉ số tăng trưởng đứng đầu danh sách hiện nay. Tuy nhiên bên cạnh sự tăng trưởng nóng, đã có nhiều người kinh doanh vì lợi nhuận mà vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật như bán hàng lậu, hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ, giao hàng không đúng cam kết.
iPrice Group phối hợp cùng SimilarWeb và App Annie vừa công bố báo cáo Thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam quý II.
DVNN - UBND TP Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch phát triển thương mại điện tử, giai đoạn 2021 - 2025 với mục tiêu phấn đấu nâng tỷ lệ dân số tham gia mua sắm trực tuyến đạt 55% vào năm 2025.
DNVN - Hiện nay, tỷ lệ thanh toán tiền mặt vẫn chiếm tới gần 90% các giao dịch thương mại điện tử. Điều này mang đến nhiều rủi ro cho cả người tiêu dùng và các doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam.
DNVN - Kể từ khi triển khai Quyết định số 2981/QĐ-BCT của Bộ Công thương đến nay Cục QLTT Nghệ An đã xử lý được 30 tổ chức, cá nhân vi phạm với tổng giá trị thu phạt đạt 686,320 triệu đồng, do vi phạm trong hoạt động thương mại điện tử.
DNNV - Dự thảo Nghị định về quản lý hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu được giao dịch qua thương mại điện tử đang được Bộ Tài chính lấy ý kiến rộng rãi các bộ, ngành.
DNVN - Giữa lúc dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp thì thương mại điện tử lại được dự đoán là có “cơ hội vàng” để phát triển. Tuy nhiên sau một quý đầu năm 2020, các công ty thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam đã tận dụng cơ hội này ra sao?
DNVN - Việc lợi dụng thương mại điện tử (TMĐT) để kinh doanh hàng giả, hàng cấm, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ không chỉ ở Việt Nam mà còn diễn ra khắp nơi trên thế giới, và thậm chí trên cả những sàn TMĐT lớn, gây thiệt hại nặng nề cho nền kinh tế và các doanh nghiệp làm ăn chân chính.
Mặc dù đang phát triển với tốc độ nhanh chóng, quy mô ngày càng mở rộng, song theo đánh giá của các chuyên gia, các sàn thương mại điện tử (TMĐT) ở Việt Nam mới lớn ở phần “lượng” khi chỉ dừng ở dạng khách hàng với khách hàng mà chưa hình thành được sàn kết nối...
(DNVN) - Trong năm 2015, doanh thu bán hàng qua hình thức thương mại điện tử (TMĐT) tại Việt Nam đạt 4,07 tỷ USD, tăng 37% so với năm 2014, và chiếm 2,8% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cả nước.
Thương mại điện tử (TMĐT), mạng xã hội (MXH), trang tin giới thiệu sản phẩm, các phần mềm ứng dụng khi giao dịch... và các ứng dụng công nghệ được thế giới công nghệ phát triển và "du nhập" vào Việt Nam hiện đang thay đổi tư duy các nhà làm luật cũng như việc áp dụng pháp luật vào thực tế kinh doanh.
Theo nghiên cứu khảo sát của TP.HCM về tình hình ứng dụng thương mại điện tử (TMĐT) của doanh nghiệp (DN) trên khoảng 6.000 website của DN tại TP.HCM.
Theo đánh giá của Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin (TMĐT & CNTT) - Bộ Công Thương, thời gian qua, hàng giả, hàng nhái vẫn xuất hiện tràn lan trên các website TMĐT. Điều này đặt ra yêu cầu quản lý chặt hơn để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo