Tìm kiếm: xây-dựng-Nông-thôn-mới

DNVN - Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đang được thành phố Hà Nội triển khai đã đạt được nhiều kết quả khả quan góp phần vào việc khai thác, duy trì và phát huy những giá trị tiềm năng của làng nghề truyền thống... tạo ra nguồn sản phẩm phong phú và góp phần gia tăng thu nhập cho người lao động.
Từ phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi trên địa bàn tỉnh đã xuất hiện nhiều tập thể, cá nhân với mô hình phát triển kinh tế đem lại hiệu quả. Anh Vũ Anh Tuấn, sinh năm 1970, xã Thượng Yên Công, TP Uông Bí đã thành công với mô hình trồng cây mơ lông... là một trong những điển hình như thế.
Sau khi nghỉ hưu, về với ruộng vườn, ông Quang nhận thấy cây lúa và vườn cây ăn trái của gia đình không mang lại hiệu quả kinh tế như mong muốn. Năm 2000, khi địa phương phát động chuyển đổi sản xuất, ông Quang là một trong những người tiên phong trong phong trào chuyển đổi sang cây trồng lợi thế của địa phương là thanh long.
Xã biên giới Phú Lộc (TX. Tân Châu, An Giang) được biết đến là xã thuần nông, đời sống người dân chủ yếu trồng trọt và chăn nuôi. Thời gian qua, mô hình nuôi dê đã từng bước khẳng định tính bền vững, mang lại giá trị kinh tế cao bởi tập tính dễ nuôi và nguồn thức ăn dễ kiếm, góp phần tăng thu nhập cho người dân.
Thấy việc chăn nuôi lợn, gà hay bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh nên vợ chồng đảng viên trẻ Lại Hoàng Tuyển, thôn Đồng Lang, xã Đông Vinh (Đông Hưng) đã mạnh dạn chuyển đổi sang trồng nấm, cho thu nhập cao.
Tận dụng dòng nước ngọt kênh Đông từ hồ Dầu Tiếng đổ ra, việc phát triển mô hình nuôi cá nước nước ngọt thương phẩm, cá giống của HTX nuôi trồng thủy sản Tương Lai đã góp phần giúp người dân xã Phước Hiệp (huyện Củ Chi, Tp.HCM) thoát nghèo, vươn lên làm giàu.

End of content

Không có tin nào tiếp theo