Tìm kiếm: xương-hầm
Chế biến thịt tưởng đơn giản, ai cũng có thể làm được, nhưng những sai lầm nhỏ sau đây không chỉ khiến món ăn của bạn thất thoát dinh dưỡng mà còn gây hại khó lường.
Hầm xương để lấy nước dùng, nấu canh, làm lẩu, hay nấu cháo là cách chế biến quen thuộc của nhiều chị em. Hãy bỏ túi mẹo hay này để có nồi nước dùng thơm ngon.
Đồng bào dân tộc Thái sông Mã vốn nổi tiếng khéo léo, cầu kỳ trong nấu nướng, chế biến món ăn, nên chỉ từ những nguyên liệu rất đỗi bình dị của núi rừng, họ đã tạo ra biết bao món ăn độc đáo, trong đó có món rêu xanh.
Rêu xanh từ lâu đã là món đặc sản của bà con người Thái ở những vùng có nhiều sông suối, như Quỳnh Nhai, Phù Yên, Sông Mã (Sơn La) ... nhưng ngon nhất, thơm nhất, ấn tượng nhất chỉ có thể là rêu xanh được lấy ở chính dòng sông Mã.
Bánh giò luôn là bữa sáng yêu thích của mọi gia đình. Nếu bạn chưa thấy công thức làm bánh giò chi tiết và đơn giản thì hãy theo dõi cách làm bánh giò ngon dưới đây. Vụng đến mấy cũng thành công.
Món mì vịt tiềm Lương Gia Mì Ký luôn được thực khách săn đón và nhanh chóng “cháy hàng” dù tiệm mở đến tối muộn.
Nhiều người thắc mắc tại sao xương hầm ngoài quán vẫn có hương vị hấp dẫn hơn khi chúng ta làm tại nhà. Lý do bởi chính thói quen cho muối của các bà nội trợ khi chế biến. Vậy cho muối vào nồi hầm xương khi nào là hợp lý nhất.
Thị trường mì gói Việt với sức tiêu thụ trên dưới 5 tỷ gói mỗi năm tiếp tục tăng trưởng nhẹ, trong đó hơn một nửa thị trường thuộc về 2 nhãn hiệu được ưa chuộng nhất là “3 Miền” và “Hảo Hảo”.
Hủ tiếu Sa Đéc, bánh xèo Đồng Tháp, bún bò cay Bạc Liêu... là những món ăn bạn nên thử khi vi vu các tỉnh miền Tây.
Hủ tiếu dê, hủ tiếu sa tế, hủ tiếu phá lấu hay hủ tiếu bột lọc là những món ăn lạ miệng nhưng ngon hết xảy ở nơi được mệnh danh là thành phố không ngủ - Sài Gòn.
Bánh canh trộn, bánh canh ghẹ thố hay bánh canh cua mề phá cách có thể khiến bạn thấy 'vui miệng.
Sài Gòn nổi tiếng với những quán như phở xe lửa đầy ắp bánh và thịt bán 70.000 đồng/tô, phở thoang thoảng mùi thuốc bắc có thâm niên hơn 70 năm và quán phở chủ phải dùng cân để tính thịt bán cho khách... Những quán ăn này lúc nào cũng đông nghịt khách.
Mở từ năm 1948, quán phở 29 nằm ngay trung tâm Sài Gòn này đã chuyển địa điểm hai lần.
Mở từ năm 1948, quán phở 29 nằm ngay trung tâm Sài Gòn này đã chuyển địa điểm hai lần.
Cây khoai mài vốn chỉ sống trong rừng, nhưng cựu chiến binh Nguyễn Thái Hiệp (xã Sơn Giang, Hương Sơn - Hà Tĩnh) đã đưa giống về “thuần phục”, khai thác, thu lãi hàng trăm triệu/năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo