Tìm kiếm: xe-tăng-hạng-nhẹ
Trong biên chế của Quân đội Việt Nam có tới hàng chục loại xe thiết giáp chở quân, xe chiến đấu bộ binh khác nhau với đủ loại xuất xứ và mẫu mã.
Cách đây hơn 90 năm, một nhà máy ở Liên Xô đã sản xuất chiếc xe tăng đầu tiên. Đến nay, nó trở thành loại vũ khí đặc biệt trong lịch sử chiến đấu của Nga.
Các binh sĩ robot mình đồng da sắt và xe tăng khổng lồ, nhà khoa học thuộc phòng thí nghiệm của Quân đội Mỹ Alexander Kott phân tích quá trình phát triển vũ khí trong 7 thế kỷ qua, và đưa ra dự đoán về các loại vũ khí sẽ được sử dụng bởi quân đội của các nước phát triển vào giữa thế kỷ XXI.
Xe tăng tàng hình hạng nhẹ thế hệ mới do Hàn Quốc nghiên cứu chế tạo được tuyên bố là có tính năng kỹ chiến thuật vượt trội mọi đối thủ cạnh tranh.
Cùng với sự xuất hiện của xe tăng tại châu Âu trong Chiến tranh Thế giới thứ 1, thực dân Pháp cũng bắt đầu thành lập các đơn vị tăng thiết giáp đầu tiên tại một số quốc gia thuộc địa, trong đó có cả Việt Nam.
Nhà thầu quốc phòng General Dynamics đã lần đầu tiên trưng bày một mô hình mới của xe tăng hạng nhẹ Griffin II dành cho Lục quân Mỹ tại Triển lãm Modern Day Marine Expo 2019 ở căn cứ Quantico, bang Virginia.
Từng có trong tay hàng ngàn khẩu pháo tự hành 2S1 Gvozdika (Hoa cẩm chướng) được thừa hưởng từ thời Liên Xô, sau đó Kiev đã bán tống bán tháo nhiều loại vũ khí trong đó có pháo 2S1, tuy nhiên hiện nay nước này lại phải mua lại những khẩu pháo này từ Cộng hòa Czech.
Với sự tiến bộ vượt bậc của nền công nghiệp quốc phòng trong nước, Việt Nam hiện đã có thể làm chủ những công nghệ kỹ thuật tốt nhất cho phép hiện đại hóa thành công nhiều loại vũ khí nổi tiếng của Liên Xô (cũ).
DNVN - Hiện nay Quân đội nhân dân Việt Nam bắt đầu cấp phát số lượng lớn đạn chống tăng thế hệ mới do ngành công nghiệp quốc phòng trong nước sản xuất để trang bị cho súng RPG-7.
Nhiều vũ khí mới đã xuất hiện trên đường phố Bắc Kinh lúc nửa đêm ngày 14/9 nhằm chuẩn bị cho lễ kỉ niệm 70 năm ngày quốc khánh Trung Quốc.
Những cỗ máy chiến đấu này được cho là nhằm thay đổi bộ mặt chiến tranh, nhưng lại chưa bao giờ được đưa vào sản xuất hàng loạt vì Thế chiến 2.
DNVN - Xe tăng lội nước PT-76 hiện là nắm đấm thép của Hải quân đánh bộ Việt Nam cũng như tại một vài đơn vị bộ binh cơ giới.
Hải quân Nhân dân Việt Nam vẫn còn sử dụng ít nhất 2 tàu đổ bộ lớn có lượng giãn nước toàn tải tới 3.600 tấn do Mỹ sản xuất, các tàu này có tải trọng tốt hơn hẳn 3 tàu Liên Xô cung cấp.
Dựa trên những tư liệu mới nhất, đúng là Liên Xô đã cung cấp cho Việt Nam pháo tự hành SU-76 nổi tiếng của hồng quân. Tuy vậy, chúng ta không sử dụng chúng với đúng vai trò thiết kế mà có cải tiến phù hợp hơn.
DNVN - Xe tăng hạng nhẹ (hay pháo tự hành diệt tăng Sprut-SDM) là phương tiện chiến đấu được Nga khuyến cáo nên mua kèm với xe tăng chiến đấu chủ lực T-90.
End of content
Không có tin nào tiếp theo