Tìm kiếm: xe-tăng-hạng-trung
Không có cuộc đối đầu quân sự nào có nhiều xe thiết giáp, máy bay và súng được triển khai như Thế chiến 2.
Ngoài yếu tố con người, không thể phủ nhận đóng góp của những loại vũ khí dưới đây trong việc đặt dấu chấm hết cho bộ máy chiến tranh Đức quốc xã.
Tại địa điểm gần Olkhovatka vào năm 1942, một trung đội xe tăng T-34 của Liên Xô gồm 3 chiếc đã chiến thắng cả một tiểu đoàn xe tăng Đức 30 chiếc.
DNVN - Lực lượng vũ trang Thổ Nhĩ Kỳ bắt đầu nhận được những chiếc xe tăng hạng trung Kaplan MT sản xuất hàng loạt đầu tiên.
Trận chiến xe tăng tàn khốc Liên Xô-Đức ở Prokhorovka: 5 chi tiết quan trọng.
Dù không được sản xuất loạt nhưng những gì thu được từ dự án xe tăng xích kép không phải là “vô bổ”.
Bộ Quốc phòng Philippines và công ty chế tạo quốc phòng Indonesia PT Pindad đã đạt được thỏa thuận cung cấp xe tăng hạng trung Kaplan MT. Dự kiến, hai bên sẽ ký hợp đồng nguyên tắc vào ngày 27-2 tới.
Những khẩu súng chống tăng của Liên Xô này là cơn ác mộng thực sự đối với chính nhiều người lính Hồng quân thông thường.
Trong thời kỳ đầu của Thế chiến II, khi mà các nước vẫn đang "thăm dò" phát triển xe tăng thì Liên Xô đã trở thành quốc gia chế tạo xe tăng lớn nhất ở châu Âu. Liên Xô liên tục đưa ra nhiều mẫu xe tăng mới, trong đó "kỳ dị" nhất là xe tăng hình cầu.
Quân đội Liên Xô từng sỡ hữu những vũ khí ưu việt nhất, hàng triệu trong số đó vẫn còn trong biên chế cho đến ngày nay.
Tập đoàn công nghiệp quốc phòng PT Pindad của Indonesia đã bắt đầu sản xuất hàng loạt xe tăng hạng trung tiên tiến Kaplan MT hay còn được biết đến dưới tên gọi quốc gia là Harimau Hitam.
Công nghệ vũ khí trong Thế chiến 2, bao gồm Chiến tranh Vệ quốc của Liên Xô, có vai trò nổi bật, tác động lớn đến cục diện chiến tranh.
80 năm trước vào tháng 12/1939 mẫu xe tăng T-34 nổi tiếng nhất của thế kỷ XX đã được tiếp nhận vào đội ngũ trang bị quân sự.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, không có nhiều tư liệu nói về hoạt động chiến đấu của SU-76 dù khả năng của nó hoàn toàn có thể tiêu diệt xe thiết giáp của Mỹ. SU-76 sau cùng chủ yếu dùng cho vai trò huấn luyện, một số sau này cải biến thành pháo phòng không tự hành.
Quân đội Mỹ từng cố chế tạo một chiếc xe tăng hạng trung có trọng lượng lên tới 50 tấn nhưng kèm theo đó là cơ chế nạp đạn tự động lần đầu tiên xuất hiện.
End of content
Không có tin nào tiếp theo