Tìm kiếm: xe-tăng-t-90
Với việc thay thế động cơ đang trang bị cho các dòng chiến đấu cơ Su-35 và Su-57 lên Su-30SM để tạo thành Su-30SMD, Nga hy vọng phiên bản mới sẽ tiếp tục thu hút khách hàng như những phiên bản khác của Su-30 trước đây.
Cả Nga và phương Tây đều không muốn bị kém cạnh trong việc chạy đua phát triển khinh khí cầu cho mục đích quân sự.
DNVN - Mỗi khi có thông tin Mỹ cung cấp tên lửa chống tăng Javelin cho một quốc gia láng giềng nào đó của Nga thì Moskva lại lập tức bày tỏ sự quan ngại, nguyên nhân là do đâu?
DNVN - Quân đội nhân dân cách mạng Lào đang vận hành khoảng một tiểu đoàn xe tăng chiến đấu chủ lực T-72B1MS “Đại bàng trắng” nhận từ Nga vào năm 2018.
DNVN - Xe tăng chiến đấu chủ lực M-84AB1 của Serbia được coi như một bản sao dựa trên T-90S do Nga sản xuất, tuy nhiên biến thể này có vài tính năng còn cao cấp hơn.
Theo nguồn tin từ Tập đoàn Rostec, tại Diễn đàn quân sự Army 2019, Công ty Tekhmash sẽ giới thiệu đạn xuyên dưới cỡ Svinets-2 và Mango-M tới các khách hàng.
Hệ thống nạp đạn tự động trên xe tăng chủ lực sẽ khiến kíp chiến đấu giảm nhân lực xuống chỉ còn 3 người và tốc độ bắn tăng cao hơn so với kiểu nạp đạn bằng tay thông thường.
Honda SH luôn gây thắc mắc cho khách hàng vì hiện tượng giá bán tại đại lý chênh cao so với giá công bố của nhà sản xuất.
DNVN - Xe cứu kéo - công binh BREM-1M sử dụng chung khung gầm với xe tăng chiến đấu chủ lực T-90S được xem như trợ thủ không thể thiếu của chiếc MBT hiện đại này trên chiến trường.
Việc mua các xe tăng chiến đấu chủ lực VT-4 đang khiến Quân đội Thái Lan "đau đầu" hơn về vấn đề ngân sách khi giờ đây họ phải sắm thêm các xe bọc thép cứu kéo để phục vụ những chiếc xe tăng Trung Quốc.
DNVN - Một trong những nguyên nhân khiến Quân đội Ấn Độ hay Iraq quyết định loại bỏ đèn nhiễu OTShU-1-7 trên các xe tăng T-90 của họ là do nó bị nhận xét không chặn được tên lửa chống tăng tiến tiến FGM-148 Javelin.
Được hoàn thiện từ kinh nghiệm thực chiến ấn tượng tại Trung Đông, dòng tăng T-90 nói chung và T-90MS nói riêng đang gây sốt trên thị trường vũ khí thế giới.
Ở thời điểm hiện tại trên thế giới chỉ có duy nhất ba quốc gia đủ công nghệ chế tạo các động cơ tua-bin khí giành cho xe tăng, trong đó nổi trội nhất vẫn là Mỹ với dòng xe tăng chiến đấu chủ lực M1 Abrams.
Điều khá ngạc nhiên là số lượng xe tăng T-90 có trong biên chế Quân đội Ấn Độ hiện tại còn nhiều hơn cả Nga, và chừng đó có vẻ như vẫn chưa đủ đối New Delhi.
Ấn Độ tuyên bố sẵn sàng mua 464 xe tăng T-90MS do Nga sản xuất với tổng trị giá 1,93 tỷ USD. Đây sẽ là bản hợp đồng lớn về mua bán trang thiết bị quân sự được ký kết giữa New Delhi và Moscow sau thương vụ S-400 Triumph trị giá hơn 5 tỷ USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo