Tìm kiếm: xuất-bán
DNVN – Do diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, thị trường xuất khẩu gặp nhiều khó khăn, nhu cầu tiêu thụ trong nước sụt giảm, dẫn tới nông sản khắp nơi rớt giá, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, còn người nông dân phấp phỏng với “nỗi lo kép”: Vừa lo sự nguy hiểm của dịch bệnh, vừa lo thất thu, đói kém, mất khả năng tái đầu tư sản xuất.
Đến thăm trang trại nuôi chim trĩ của anh Trần Nhật Mỹ ở xã Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ, Quảng Trị, ấn tượng đầu tiên là rất nhiều ô chuồng liền kề nhau.
Với mô hình này, vịt phát triển tốt hơn, bảo đảm được đầu con, dễ kiểm soát dịch bệnh, tỷ lệ nuôi sống đến lúc bán đạt trên 95%, đàn vịt lớn đều, hiệu quả kinh tế cao. Giá bán vịt từ 35 - 40 ngàn đồng/kg.
Người dân xã Ninh Ích, TX Ninh Hòa (Khánh Hòa) chuyển ao nuôi tôm sang ương cá bớp giống kiếm hàng trăm triệu đồng/ha.
Mỗi năm xuất gần 5 triệu con ốc nhồi giống, ốc thương phẩm, anh Phạm Văn Chung ở thôn 2, xã Trung Môn, huyện Yên Sơn thu về tiền tỷ.
Trang trại rộng gần 3ha trong cánh đồng trũng thuộc vực Bình Định, phường Đậu Liêu (thị xã Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) nuôi hàng ngàn con vịt trời.
Đó là mô hình nuôi chim bồ câu Pháp cho thu nhập ổn định của anh Hứa Văn Bắc, thôn Tân Lâm xã Quang Minh huyện Bắc Quang (Hà Giang).
Với sự cần cù, chịu khó, dám nghĩ dám làm, mô hình nuôi ba ba trong bể xi măng đã giúp người cựu binh già thu về mỗi năm cả trăm triệu đồng.
Trong khi nhiều bạn trẻ khác đến tuổi trưởng thành thường đi làm ăn xa thì Trường (huyện Mường Khương) vẫn quyết định ở lại lập nghiệp trên quê hương. “Mỗi người một suy nghĩ, một hướng đi khác nhau, riêng tôi luôn trăn trở rằng tại sao không bắt đầu bằng những gì đang có ở mảnh đất mình được sinh ra”, Trường bộc bạch.
Trong vài năm trở lại đây, bò thịt trở thành vật nuôi mang lại nguồn thu nhập chính của nhiều bà con tại các địa phương trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh nuôi bò sinh sản bán bê con thì người chăn nuôi còn phát triển thêm hình thức nuôi bò vỗ béo cho hiệu quả kinh tế cao.
Nuôi chồn hương mang lại thu nhập khá cho nhiều hộ dân xã Xuân Sơn Bắc, huyện Đồng Xuân (Phú Yên). Hiện mô hình này đang được đề xuất nhân rộng.
Trong những năm qua, mô hình chăn nuôi gà Đông Tảo đã trở thành nguồn phát triển kinh tế chủ yếu của nhiều hộ nông dân trên địa bàn xã Đông Tảo, huyện Khoái Châu (Hưng Yên). Với trên 2.500 hộ nuôi hơn 700.000 con cả gà giống lẫn gà thịt, mỗi năm mang lại doanh thu từ 100 - 200 triệu đồng/hộ, đang góp phần nâng cao đời sống của người dân nơi đây.
Nhờ chuyển sang nghề ương ốc giống bươu ta, gia đình ông Nguyễn Văn Nghị (SN 1967, xóm 10, xã Hải Minh, huyện Hải Hậu, Nam Định) có kinh tế khá giả hơn xưa.
Từng là hộ dân nghèo nhất nhì làng, chẳng mấy ai có thể ngờ rằng nhờ 20 con gà mái đẻ mà anh Trương Danh Bình trở thành tỷ phú ở nhà lầu, đi xe hơi và có khoản thu nhập tiền tỷ mỗi năm.
Bộ NN-PTNT đã chỉ tên nhiều doanh nghiệp không phối hợp giảm giá thịt lợn. Ảnh minh họa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo