Tìm kiếm: xuất-khẩu-cà-phê
Dự báo thị trường Mỹ, EU sẽ tăng nhập khẩu cà phê trong năm nay. Đây là cơ hội để ngành cà phê Việt Nam đẩy mạnh chiếm lĩnh thị phần ở hai thị trường lớn này.
“EVFTA là cơ hội lớn để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu cà phê chế biến sang EU, nhưng trở thành quán quân trong xuất khẩu cà phê thế giới là điều không hề dễ dàng” - Ông Trần Công Thắng, Viện trưởng Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn nhận định.
Hiện nay, cùng với chè, cà phê đã trở thành đồ uống nóng ngày càng được ưa chuộng của người dân Bắc Phi Ả rập.
DNVN - Khi yếu tố thuế quan không còn là vấn đề thì chất lượng sản phẩm và “nội lực” cạnh tranh của doanh nghiệp lại là yếu tố tiên quyết trong việc phát triển xuất khẩu hàng hóa sang thị trường EU khi EVFTA có hiệu lực, đặc biệt đối với các sản phẩm nông, thủy sản.
Để thâm nhập và mở rộng thị phần tại thị trường các nước châu Phi, các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam phải tìm hiểu kỹ về thị hiếu người tiêu dùng cũng như các quy định của từng quốc gia, đặc biệt là về tiêu chuẩn Halal….
Nhân dịp Quốc hội Việt Nam phê chuẩn Hiệp định tự do thương mại Liên minh châu Âu-Việt Nam (EVFTA), Nghị sĩ thuộc Ủy ban nông nghiệp của Nghị viện châu Âu, Marc Tarabella, đã trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại Brussels về những cơ hội và thách thức đối với nông sản Việt Nam tại thị trường châu Âu khi hiệp định đi vào thực thi.
Báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết 5 tháng đầu năm, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng nông lâm thủy sản ước đạt gần 27,6 tỷ USD, xuất siêu gần 3,3 tỷ USD, giảm 2,3% so với cùng kỳ năm trước.
Bộ NN&PTNT cho biết tháng 5/2020, kim ngạch xuất khẩu (XK) của ngành ước đạt 3,1 tỷ USD, giảm 2,7% so với tháng 4/2020. Trong đó, giá trị XK nhóm nông sản chính ước đạt 1,5 tỷ USD (giảm 5,0%), lâm sản chính khoảng 696 triệu USD (giảm 6,1%), thủy sản đạt 582 triệu USD (giảm 5,6%) và chăn nuôi đạt 57 triệu USD (tăng 25%)….
Bộ NN&PTNT vừa có báo cáo về tình hình xuất nhập khẩu nông, lâm, thủy sản 5 tháng đầu năm 2020. Theo đó, 5 tháng đầu năm 2020, ngành nông nghiệp xuất siêu gần 3,3 tỷ USD, giảm 2,3% so với cùng kỳ. Những tháng cuối năm, nhiệm vụ trọng tâm của ngành là mở rộng thị trường xuất khẩu.
Nguồn cung cà phê trong nước hạn chế là nguyên nhân khiến giá cà phê tại thị trường trong nước tăng kể từ đầu tháng 5/2020.
DNVN - Đại sứ Việt Nam tại Ấn Độ Phạm Sanh Châu đã chia sẻ như vậy khi nói về tiềm năng hợp tác trong lĩnh vực nông sản, thực phẩm giữa Việt Nam và Ấn Độ trong bối cảnh đại dịch Covid-19. Trong khi đó, Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại Vũ Bá Phú nhấn mạnh, không vì Covid-19 mà chùn bước giao thương với Ấn Độ.
DNVN - Thời gian qua, người dân và doanh nghiệp Ấn Độ đã biết nhiều hơn đến các sản phẩm nông sản, thực phẩm đặc sản của Việt Nam. Tuy nhiên, nhiều sản phẩm khác của Việt Nam như trái vải miền Bắc, trái chôm chôm từ các miệt vườn lớn phía Nam Việt Nam dù thuộc danh mục các loại trái cây ngon với hương vị đặc biệt vẫn chưa được mở đường vào Ấn Độ.
Dịch bệnh là một tai hoaj cho các doanh nghiệp nhưng cũng tạo ra cơ hội, thậm chí là thuận lợi bất ngờ cho xuất khẩu một số chủng loại hàng hoas sản xuất tại Việt Nam.
4 tháng đầu năm 2020, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản ước đạt 11,9 tỷ USD, giảm 4,9% so với cùng kỳ năm 2019. Trong đó, Trung Quốc là thị trường xuất khẩu lớn nhất của ngành nông lâm thủy sản, chiếm 23,4% thị phần.
Dịch COVID-19 đang gây ra những xáo trộn chưa từng thấy tại các trang trại trồng cà phê, các nhà máy chế biến cà phê và cũng làm thay đổi cơ bản nhu cầu tiêu thụ cà phê.
End of content
Không có tin nào tiếp theo