Tìm kiếm: xuất-khẩu-cá-tra
Theo ông Trương Đình Hòe – Tổng Thư ký Hiệp hội chế biến và xuất khẩu cá tra Việt Nam (Vasep), Dự luật nông trại Mỹ sẽ gây khó khăn một phần cho ngành hàng cá tra, nhưng nhìn từ giác độ phát triển, đó cũng là cơ hội để tự thay đổi, tái cấu trúc, đổi mới để phát triển, tăng năng lực cạnh tranh hơn.
Mới đây, Tổng thống Mỹ Barack Obama đã ký quyết định thông qua dự luật nông nghiệp năm 2014 của Mỹ, trong đó, có nội dung đưa cá tra/basa Việt Nam vào chương trình thanh tra, giám sát của họ. Theo nhận định của một số nhà chuyên môn, điều này ít nhiều sẽ tác động đến hoạt động xuất khẩu cá tra của Việt Nam vào Mỹ nhưng nhanh nhất cũng phải đầu năm 2015.
Chúng tôi lược trích một số cổ phiếu đáng quan tâm cho phiên 27/1 của các công ty chứng khoán.
15 năm trước, một xí nghiệp chế biến cá basa nhỏ được thành lập tại Đồng Tháp để gia công cho các công ty xuất khẩu thủy sản vốn bắt đầu manh nha phát triển lúc đó. Ít ai ngờ rằng xí nghiệp đó 15 năm sau đã trở thành công ty lớn nhất nhì ngành thủy sản Việt Nam. Còn bà chủ của nó cũng là doanh nhân giàu có số 1 trong ngành (tính đến tháng 10/2013). Đó là câu chuyện của Vĩnh Hoàn và nữ Chủ tịch Trương Thị Lệ Khanh.
Bức tranh ngành cá tra năm 2014 dự báo sẽ xấu hơn.
Cá tra Việt Nam mặc dù đang chiếm hơn 90% thị phần xuất khẩu cá tra thế giới nhưng từ 5 năm nay, ngành này liên tục gặp khó khăn: Sản lượng sút giảm, nhiều doanh nghiệp phá sản, nông dân “treo” ao...
15 năm trước, một xí nghiệp chế biến cá basa nhỏ được thành lập tại Đồng Tháp để gia công cho các công ty xuất khẩu thủy sản vốn bắt đầu manh nha phát triển lúc đó. Ít ai ngờ rằng xí nghiệp đó 15 năm sau đã trở thành công ty lớn nhất nhì ngành thủy sản Việt Nam. Còn bà chủ của nó cũng là doanh nhân giàu có số 1 trong ngành (tính đến tháng 10/2013). Đó là câu chuyện của Vĩnh Hoàn và nữ Chủ tịch Trương Thị Lệ Khanh.
15 năm trước, một xí nghiệp chế biến cá basa nhỏ được thành lập tại Đồng Tháp để gia công cho các công ty xuất khẩu thủy sản vốn bắt đầu manh nha phát triển lúc đó. Ít ai ngờ rằng xí nghiệp đó 15 năm sau đã trở thành công ty lớn nhất nhì ngành thủy sản Việt Nam. Còn bà chủ của nó cũng là doanh nhân giàu có số 1 trong ngành (tính đến tháng 10/2013). Đó là câu chuyện của Vĩnh Hoàn và nữ Chủ tịch Trương Thị Lệ Khanh.
Để vượt qua khó khăn, có thêm nguồn vốn đầu tư và vực dậy thị trường xuất khẩu, 2 “đại gia” lớn nhất trong ngành tôm, cá xuất khẩu của Việt Nam vừa có quyết định “bắt tay” với nước ngoài.
Tổng thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (Vasep), ông Trương Đình Hòe cho biết theo dự báo, giá tôm sẽ tiếp tục tăng và kim ngạch sẽ tăng trưởng mạnh trong những tháng cuối năm.
Trước việc Bộ Thương mại Mỹ áp thuế chống bán phá giá (CBPG) sản phẩm cá tra phi lê của Việt Nam vào thị trường Mỹ, người nuôi và doanh nghiệp chế biến cá tra xuất khẩu ở ĐBSCL như “ngồi trên đống lửa” vì họ đang phải đối mặt với những khó khăn mới.
Ngày 5/9, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đã thông báo quyết định sơ bộ của đợt xem xét hành chính thuế chống bán phá giá (CBPG) lần thứ 9 đối với cá tra của Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ, với mức thuế từ 0,42 - 2,15 USD/kg.
Ngày 2/8, tại TPHCM, dự án “xây dựng chuỗi cung ứng cá tra bền vững tại Việt Nam” (SUPA) có tổng giá trị 2,37 triệu Euro, đã được khởi động.
Thị trường, nguyên liệu khó khăn, nhiều doanh nghiệp (DN) thủy sản xoay xở đủ cách tìm lối thoát, như đầu tư khép kín, đa dạng sản phẩm chế biến... thay vì sản xuất đơn điệu như trước đây.
Vụ Thị trường châu Âu (Bộ Công thương) cho biết, Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh vừa có buổi làm việc với Đại sứ Bỉ tại Việt Nam Bruno Angelet về nội dung xây dựng Trung tâm phân phối và sàn đấu giá hàng thủy sản Việt Nam tại cảng Zeebrugge, Bỉ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo