Tìm kiếm: xuất-khẩu-sản-phẩm
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam- châu Âu, gọi tắt là EVFTA, một trong những Hiệp định thương mại tự do được đông đảo doanh nghiệp kỳ vọng, vừa có hiệu lực từ ngày 1/8.
Các nhà nghiên cứu ở Trung Quốc phát hiện virus SARS-CoV-2 tồn tại trên cá hồi ướp lạnh có thể gây nguy cơ lây nhiễm trong hơn một tuần, theo Bloomberg.
Theo Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), trong khi xuất khẩu thủy sản tháng 8 vẫn tiếp tục đà suy giảm do chịu ảnh hưởng của dịch COVID-19 thì xuất khẩu tôm, cá ngừ vào EU đã có dấu hiệu phục hồi trở lại.
Mặc dù chịu ảnh hưởng tiêu cực cả trực tiếp và gián tiếp từ dịch bệnh COVID-19 ở trong nước và thế giới, nhưng nền kinh tế Việt Nam trong 8 tháng đầu năm vẫn đứng vững. Số liệu được công bố ngày 29/8 của Tổng cục Thống kê cho thấy nhiều “điểm sáng” của kinh tế tháng 8 và 8 tháng năm 2020.
Sau 8 tháng đầu năm, Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Trong khi Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất.
Khu vực kinh tế trong nước vẫn tiếp tục là điểm sáng trong hoạt động xuất nhập khẩu khi kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu 8 tháng đều tăng so với cùng kỳ năm trước, xuất khẩu đạt 60,80 tỷ USD, tăng cao 15,3%; nhập khẩu đạt 72,05 tỷ USD, tăng 2,9%. Cán cân thương mại hàng hóa 8 tháng ước tính xuất siêu 11,9 tỷ USD.
Hiện hàng loạt nông sản địa phương cũng đang tận dụng cơ hội này để tìm đường tiếp cận với thị trường 27 nước EU.
Một doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Khu công nghiệp Sóng Thần, Bình Dương đang rơi vào tình trạng “khóc đứng, khóc ngồi” vì bất ngờ bị Cục Hải quan tỉnh này yêu cầu nộp truy thu thuế hơn 30 tỷ đồng. Nguyên nhân là cách áp dụng thuế và cách tính thuế “tiền hậu bất nhất” của cơ quan Hải quan Bình Dương.
Thời gian qua, dù nhiều sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam vẫn ghi nhận mức tăng trưởng khá, nhưng dịch COVID-19 đã khiến một số mặt hàng nông sản gặp khó trong xuất khẩu.
Hơn 70 doanh nghiệp, nhà nhập khẩu nông sản từ Ấn Độ, Úc, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Malaysia, Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc... đang quan tâm và muốn nhập khẩu quả nhãn của Việt Nam. Đây là cơ hội để trái nhãn Việt vươn ra thị trường thế giới.
Sau thời gian bị ảnh hưởng nghiêm trọng do dịch COVID-19 khiến xuất khẩu giảm, từ tháng 6 đến nay, các DN ngành gỗ đã nỗ lực thích ứng và đạt được tăng trưởng khả quan.
Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ đang “so găng” về vấn đề S-400, nhiều thông tin cho rằng Mỹ sẽ buộc phải có S-400 của người Thổ, Nga hoàn toàn không lo lắng về vấn đề này.
DNVN - Giá trị thương hiệu Vinamilk được Forbes Việt Nam “định giá” hơn 2,4 tỷ USD tương đương hơn 55 ngàn tỷ đồng, chiếm hơn 20% tổng giá trị của Top 50 thương hiệu dẫn đầu Việt Nam năm 2020. Tổng giá trị thương hiệu của danh sách năm nay đạt hơn 12,6 tỷ USD, tăng 22% so với danh sách năm 2019.
Hiệp định EVFTA có hiệu lực từ ngày 1/8 sẽ là cơ hội để Sơn La vươn ra thị trường lớn, thâm nhập chuỗi giá trị toàn cầu.
30 tấn nhãn huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La đã được xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo