Tìm kiếm: xuất-xứ-hàng-hóa
DNVN - Theo VCCI, quy định tại Dự thảo Thông tư của Bộ Tài chính về kiểm tra, xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu soạn thảo có thể sẽ dẫn tới trường hợp, doanh nghiệp đã được cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) sẽ phải tiếp hai đoàn kiểm tra xuất xứ hàng hóa từ hai cơ quan, tổ chức khác nhau.
DNVN - Theo ông Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, từ việc tận dụng lợi thế của các hiệp định thương mại tự do (FTA), các doanh nghiệp (DN) cần lưu tâm đến việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất, chuyển đổi nguồn cung nguyên liệu để đáp ứng yêu cầu về nguồn gốc xuất xứ, thúc đẩy gia tăng hàm lượng giá trị sản xuất nội địa...
DNVN - Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Gia Lai cho biết, vừa xử phạt 80 triệu đồng đối với Công ty TNHH MTV Đầu tư và Phát triển Chanh leo Bazan vì hành vi giả mạo nguồn gốc, xuất xứ cây chanh giống.
Các chuyên gia đã nhấn mạnh những cơ hội mà Hiệp định RCEP mang lại và những lĩnh vực tiềm năng tăng trưởng mà các doanh nghiệp Việt Nam có thể khai thác.
DNVN - Tại Hội nghị “Tiếp xúc, đối thoại doanh nghiệp năm 2022” sáng 14/12 của UBND thành phố Hà Nội, ông Lê Văn Quân- Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố nhấn mạnh giải pháp năm 2023, Hà Nội sẽ đặc biệt chú trọng tháo gỡ khó khăn các dự án đầu tư có sử dụng đất.
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư số 32/2022/TT-BCT sửa đổi Thông tư số 05/2022/TT-BCT ngày 18/2/2022 quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định RCEP.
DNVN - Ngày 16/11, Chánh Thanh tra TP Cần Thơ đã ban hành Kết luận thanh tra số 1796 /KL-TTr về mua sắm, quản lý, thiết bị dạy và học từ nguồn kinh phí sự nghiệp giáo dục cấp TP tại Sở Giáo dục và Đào tạo Cần Thơ (Sở) và UBND quận, huyện (từ năm 2016 - 2021) do Sở làm chủ đầu tư.
DNVN - Tại thời điểm ban hành Thông tư số 38/2018/TT-BTC, các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTAs) chưa được ký kết để triển khai nên đã có nhiều bất cập trong quản lý về xuất xứ hàng hóa. Việc sửa đổi Thông tư số 38 là cần thiết để tạo thuận lợi doanh nghiệp nhập khẩu.
DNVN - Bên cạnh sự hỗ trợ của Chính phủ, mỗi doanh nhân, doanh nghiệp cần sẵn sàng đối mặt với những thách thức, chủ động nắm bắt, chắt chiu từng cơ hội đổi mới và sáng tạo, có phương án đón đầu xu hướng kinh doanh mới, xây dựng uy tín và thương hiệu của DN Việt Nam trên thị trường khu vực và quốc tế.
DNVN - Với tỷ lệ xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp (DN) Việt Nam tận dụng được lợi thế từ các FTA ở mức thấp, Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) kiến nghị thành lập trung tâm thông tin hỗ trợ khai thác các FTA nhằm giúp DN tiếp cận, khai thác tối đa cơ hội.
DNVN - Tròn 2 năm kể từ khi EVFTA chính thức có hiệu lực, doanh nghiệp Việt Nam đã bắt nhịp và tận dụng tương đối tốt các lợi thế từ hiệp định, từ đó tác động tích cực đến kết quả xuất khẩu. Tuy vậy, dư địa khai thác thị trường tiềm năng này còn nhiều.
Có thể nói, các hiệp định thương mại tự do (FTA) là nét chủ đạo trong hội nhập kinh tế quốc tế và xuất nhập khẩu của Việt Nam. Đặc biệt, các FTA nói chung và Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã có đóng góp tích cực trong việc hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất khẩu cũng như thêm nguồn cung nhập khẩu.
DNVN - Với việc hơn 80% nguyên liệu cá ngừ nhập khẩu không tận dụng được lợi thế từ các FTA, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) đề nghị Bộ Công Thương xem xét đưa vào nội dung dự kiến thảo luận tại các FTA trong thời gian tới về quy tắc xuất xứ, trong đó có việc mở rộng thêm tiêu chí xuất xứ hàng hóa...
Từ tháng 7 này, nhiều chính sách mới về hóa đơn điện tử, quy định về xây dựng mới khu công nghiệp sinh thái… sẽ chính thức được đưa vào áp dụng.
DNVN - Chính sách thuận lợi về đầu tư nước ngoài bên cạnh những tác động tích cực đã làm xuất khẩu từ Việt Nam gia tăng đột biến, khiến Việt Nam dễ trở thành đối tượng theo dõi, điều tra lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại, gian lận xuất xứ và bị áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại bổ sung hoặc chế tài xử phạt của nước nhập khẩu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo